Giáo án Toán 7 - Tiết 23: Luyện tập

A- Mục tiêu:

-Khắc sâu kiến thức : Trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.c.c qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.

-Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau.

-Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng, compa.

B- Đồ dùng dạy học:

GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, compa

HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa

C - Hoạt động dạy và học:

ổn định tổ chức

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 23: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Tiết23 Luyện tập 1 A- Mục tiêu: -Khắc sâu kiến thức : Trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.c.c qua rèn kỹ năng giải một số bài tập. -Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau. -Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng, compa. B- Đồ dùng dạy học: GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, compa HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa C - Hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Vẽ DMNP Vẽ DM'N'P' sao cho M'N' =MN; M'P' =MP; N'P' =NP HS2: Chữa bài 18/SGK GV đưa đầu bài toán lên bảng phụ Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập vẽ hình và chứng minh GV: hướng dẫn HS vẽ nhanh hình (72/SGK) - Vẽ đoạn thẳng DE - Vẽ hai cung tròn (D; DA) ; (E;EA) sao cho (D,DA)ầ(E;EA) tại 2 điểm A, B. - Vẽ đoạn thẳng DA, DB, EA, EB - GV : Nêu GT, KL? ? Để CM DADE = DBDE. Căn cứ trên hình vẽ, cần chỉ ra những điều gì? 1 HS trình bày trên bảng? GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài của bạn GV: Treo bảng phụ có nội dung bài như sau: ? Cho DABC và ABD biết AB = AC= BC = 3(cm); AD = BD = 2 (cm) a/ Vẽ DABC và DABD b/ CM : CAD = CBD GV nhắc học sinh thể hiện GT đầu bài cho trên hình vẽ.? ? Để chứng minh CAD= CBD ta đi CM 2 D chứa các góc đó bằng nhau đó là cặp góc nào? GV mở rộng bài toán: Dùng thước đo góc A, B, C của DABC có nhận xét gì? (HS về nhà CM nhận xét đó) Hoạt động 3: Luyện tập Vẽ tia phân giác của góc ? GV yêu cầu mỗi HS tự đọc đề bài, tự thực hiện yêu cầu của đề bài Gv yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ HS 1: Vẽ góc xoy nhọn, vẽ hình nêu cách vẽ. HS 2: Vẽ xoy tù Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày CM Bài toán trên cho ta cách dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của góc Củng cố: Khi nào ta có thể khẳng định 2 tam giác bằng nhau? Hai D bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào của 2 D đó bằng nhau. 10' 25' 8' M M P P M Bài 18/SGK 1/ A GT DAMB và D ANB MA= MB; NA = NB KL AMN = BMN 2/ Sắp xếp các câu 1 cách hợp lý giải bài toán trên d, b ,a c Bài 19/ SGK GT AD = BD ; AE = BE KL a/ DADE = DBDE b/ DAE = DBE D A B E Chứng minh a/ Xét DADE và DBDE có: AD = BD (gt) AE = BE (gt) DADE =DBDE(c.c.c) AE chung b/ theo CM câu a : DADE = DBDE ị ADE = DBE( hai góc tương ứng) Bài tập: DABC; DABD, AB =BC =CA=3 cm GT AD= BD= 2 cm (C, D khác phía đối với AB) KL a/ Vẽ DABC và DABD D b/ CM: CAD =CBD A B C b/ Nối DC ta được DADC và DBDC Có: AD =BD ( gt) CA = CB (gt) DADC = DBDC DC cạnh chung ( c.c.c) ịCAD = CBD ( 2 góc tương ứng) Bài 20/ SGK x x C A A A C y O y O DOAC và DOBC có: OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC cạnh chung ị DOAC = DOBC (c.c.c) ị Ô1 = Ô2 ( 2 góc tương ứng) ị OC là tia phân gáic của xoy Hướng dẫn bài về nhà (2') - Về nhà làm tốt các bài tập 21, 22, 23/SGK và luyện tập vẽ tia phân giác của 1 góc cho trước - Bài tập 32, 33, 34/SBT

File đính kèm:

  • docTiet 23_hinh.doc