I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c.
- Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau qua việc xét hai tam giác bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, cách vẽ tia phân giác của một góc.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- SGK, thước thẳng, thước đo góc.
IV. Tiến trình bài dạy:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 23: luyện tập kiểm tra viết 15 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/11/ 2009 Ngày dạy: 16/11/ 2009-7A,B
Tiết 23
LUỆN TẬP
KIỂM TRA VIẾT 15 PHÚT
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c.
- Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau qua việc xét hai tam giác bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, cách vẽ tia phân giác của một góc.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
SGK, thước thẳng, thước đo góc.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Phát biểu tính chất hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c?
- Trả lời như SGK
Hoạt động 2: Sửa bài tập
28 phút
- Đưa bài toán 32 .
sách bài tập.
Cho rABC có AB = AC. gọi là trung điểm của BC. Chứng minh AM ^ BC
- Hướng dẫn HS vẽ hình.
? Để chứng minh AM ^ BC ta phải chứng minh điều gì?
^
? Làm sao chứng minh được AMB = 900?
? Làm sao để chứng minh hai góc AMB và AMC bằng nhau?
- Cho HS chứng minh :
rABM = rACM
? Hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau?
.
- Lên bảng vẽ hình và ghi giả thuyết, kết luân.
- Chứng minh AMB = 900
^
^
- Ta có: AMB + AMC = 1800 (kề bù)
Nên cần chứng minh AMB = AMC
- Chứng minh rABM = rACM
rABM và rACM có:
AB = AC (giả thuyết)
BM = MC (giả thuyết)
AM : Cạnh chung.
=> rABM = rACM (c.c.c)
1. Bài 32 SBT
GT
rABC ; AB = AC
M: Trung điểm của BC
KL
AM ^ BC
- Chứng minh-
Xét rABM và rACM có
AB = AC (giả thuyết)
BM = MC (giả thuyết)
AM : Cạnh chung.
^
^
=> rABM = rACM (c.c.c)
^
^
=> AMB = AMC (2 góc tương ứng)
^
Mà AMB + AMC = 1800 (kề bù)
=> AMB = 1800:2 = 900
hay AM ^ BC (đpcm)
- Đưa bài tập 22 Tr 102 và nêu rõ các thao tác vẽ.
- Cho góc xOy, vẽ góc AED bằng góc xOy
+ Vẽ góc xOy và tia Am
+ Vẽ cung tròn (O;r) cắt Ox và Oy lần lượt tại B và C.
! Dựng tam giác chứng góc EAD bằng với rBOC.
^
^
? Vì sao EAD = xOy?
- Lên dựng rEAD = rBOC.
+ Vẽ tia An
+ Vẽ cung tròn (A;r) cắt An tai D.
+ Vẽ cung tròn (D;BC)
(A;r) (D;BC) = {E}
^
^
=> rEAD là tam giác cần dựng.
Chứng minh : EAD = xOy
4. Bài 3 SGK: Vẽ một góc bằng một góc cho trước.
m
x
y
r
r
r
D
r
A
O
B
E
n
C
Xét rBOC và rEAD có:
OB = AE = r
OC = AD = r
^
^
BC = ED (Theo cách dựng điểm E)
^
^
=> BOC = EAD (hai góc tương ứng)
hay xOy = EAD (đpcm)
Hoạt động 3: Kiểm tra viết 15 phút
15 phút
^
^
Câu 1 : Cho rABC = rDEF, biết A = 600; E = 400. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
Câu 2: Cho hình vẽ, chứng minh ADC = BCD
A
B
C
D
Đáp án:
Câu 1: ;
Câu 2:
Suy ra:
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc, tập vẽ một góc bằng góc cho trước.
- Làm các bài tập 23 trang 116 SGK.
- Chuẩn bị bài trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c
File đính kèm:
- Tiet 23.doc