A: Mục tiêu
- Kiến thức: Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (Trường hợp c.c.c). Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và com pa.
- Kĩ năng: Vẽ hình chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trừng hợp ccc
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS
B. Trọng tâm:
Trường hợp c-c-c
Chuẩn Bị :
__ GV: thước thẳng , thước đo góc, compa , bảng phụ hình 71 , 72 ,73 ,74, phiếu học tập.
__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2134 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 24: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Tiết 24
Ngày soạn: 12/11/2012
Ngày dạy: 16/11/2012
Tiết 24: LUYỆN TẬP (tiếp)
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (Trường hợp c.c.c). Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và com pa.
- Kĩ năng: Vẽ hình chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trừng hợp ccc
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS
B. Trọng tâm:
Trường hợp c-c-c
Chuẩn Bị :
__ GV: thước thẳng , thước đo góc, compa , bảng phụ hình 71 , 72 ,73 ,74, phiếu học tập.
__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.
C/ Tiến Trình Dạy Học :
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung Ghi Bài
KIỂM TRA BÀI CŨ :
_ GV: phát phiếu học tập cho HS.
Tính số đo ?
BÀI MỚI :LUYỆN TẬP
Làm bài 22 SGK trang 115
_GV:yêu cầu HS đọc đề bài .
_GV: Hãy chiếu từng bước vẽ .
_GV: gọi 1 HS lên bảng thực hiện
_GV: vì sao =
-GV:chiếu sơ đồ
rOBC = rADE
-GV:gọi 1 HS lên bảng trình bày
Và HS đứng tại chỗ phát biểu
Làm bài 23 SGK trang 115
-GV:chiếu đề bài . Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
-GV:Sau đó chiếu từng bước vẽ hình
-GV:chiếu lại hình vẽ và câu hỏi đề bài
-GV:hãy nêu cách chứng minh
AB là tia phân giác của góc CAD
-GV:chiếu sơ đồ chứng minh
AB là tia phân giác của góc CAD
rCAB = rDAB
-GV:gọi HS lên bảng trình bày bài chứng minh
-GV:nêu thêm câu hỏi bổ sung :Gọi M là trung điểm của CD hãy chứng minh AM là đường trung trực của đoạn thẳng CD
-GV:yêu cầu HS nêu lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng .
_GV: hãy nêu cách chứng minh
AM ^ CD ?
-GV:chiếu sơ đồ chứng minh
AM^CD tại trung điểm M
rCAM = rDAM
-GV:gọi HS lên bảng trình bày bài chứng minh
CỦNG CỐ :
_GV: chiếu phần có thể em chưa
biết.
-GV:nêu bài tập
Cho rABC có = 90. Vẽ (B,AC) cắt (C , BA) tại điểm D nằm khác phía của A đối với C
Tính ?
Chứng minh : CD // AB
_GV:yêu cầu HS vẽ hình và ghi GTKL .Đồng thời chiếu cách vẽ hình
_GV:yêu cầu HS hoạt động nhóm
_GV:gọi HS đại diện nhóm lên bảng làm bài.
-GV:tóm tắt nội dung từ bài 1 đến bài 3 qua bản đồ tư duy .
_GV:lần lượt nêu câu hỏi
_ HS: làm bài vào phiếu học tập.
_HS:đọc đề bài.
_HS:nêu lại các bước vẽ hình :
+Vẽ , tia Am
+Vẽ (O;r) cắt Ox tại B cắt Oy tại C.
+ Vẽ (A;r) cắt Am tại D .
+Vẽ (D,BC) cắt (A,r) tại E.
+ vẽ tia AE ta được
=
_HS: rOBC = rAED.
-HS:lên bảng trình bày
-HS:lên bảng vẽ hình
-HS:quan sát và thực hiện theo các thao tác vẽ hình
-HS:
= AB là tia phân giác của
- HS:lên bảng trình bày
-HS:phát biểu định nghĩa đường trung trực
-HS: AM ^ CD tại M và
MC = MD =
-HS:lên bảng làm bài
-HS: lên bảng vẽ hình và ghi GTKL
rABC
AB = CD
GT AC = BD
= 90
a)
KL b) CD // AB
_HS:hoạt động nhóm.
_HS:lên bảng trình bày.
_HS:lần lượt trả lời các câu hỏi.
Xét rABC và rDBC có :
AB = BD (gt)
AC = CD (gt)
BC : cạnh chung
Vậy rABC = rDBC (c.c.c)
Þ = (2 góc tương ứng
mà = 86 (gt)
Þ = 86
Bài 22 SGK trang 115
Xét rOBC và rAED có :
OB = AE = r
OC = AD = r
BC = AD (gt)
Vậy rOBC = rAED (c.c.c)
Þ = (2 góc tương ứng)
Hay =
Bài 23 SGK trang 115
a)Xét rCAB và rDAB có :
A
D
C
1
2
2cm
3cm
B
AC = AD (= 2cm)
BC = BD ( = 3cm)
AB là cạnh chung
Vậy rABC = rDBA (cmt)
= (2 góc tương ứng)
AB là tia phân giác của
2
1
M
C
2
1
D
B
A
b) Xét rCAM và rDAM có :
AC = AD (= 2cm)
MC = MD ( gt)
AM là cạnh chung
Vậy rAMC = rAMD (c –c-c)
= (2 góc tương ứng)
mà + = 180(2 góc kề bù)
= 90
AM ^ CD tại M
và MC = MD (gt)
AM là đường trung trực của CD
a)Xét rABC và rDCB có :
AB = CD (gt)
AC = BD (gt)
BC là cạnh chung.
Vậy rABC = rDCB (c.c.c)
= = 90 (2 góc tương ứng)
b) Chứng minh: CD // AB
Vì rABC = rDBC (cmt)
Þ = (2 góc tương ứng)
mà và là 2 góc so le trong
Þ CD // AB(dấu hiệu nhận biết..)
Củng cố
- Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ccc
- Để chứng minh các góc bằng nhau, các doạn thẳng bằng nhau cần gắn vào chứng minh các tam giác bằng nhau
Bài 32 SBT/102:
GT
DABC
AB = AC
M là trung điểm BC
KL
AM ^ BC
Xét DABM và DCAN có:
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
AM : cạnh chung
Þ DABM = DCAN (c.c.c)
Suy ra (hai góc tương ứng) mà = 1800 (Tính chất 2 góc kề bù)
Þ
Þ AM ^ BC
Bài 34 SBT/102:
GT
DABC
Cung tròn (A; BC) cắt cung tròn (C ; AB) tại D (D và B khác phía với AC)
KL
AD // BC
Xét DADC và DCBA có :
AD = CB (gt)
DC = AB (gt)
AC : cạnh chung
Þ DADC = DCBA (c.c.c)
Þ (hai góc tương ứng)
Þ AD // BC vì có hai góc so le trong bằng nhau.
Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước bài : Trường hợp bằng nhau thứ hai của giác cgc
- Tự vẽ tia phân giác của một góc, vẽ góc bằng góc cho trước
- Xem trước bài: Trường hợp bằng nhau c-g-c
_ Làm bài 28 SBT trang 141.
* RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- tiet 24-llC.doc