Giáo án Toán 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố định nghĩa, công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x

- Củng cố tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: ; .

2. Kĩ năng:

- Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận.

- Biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thận để tìm giá trị của một đại lượng.

3. Thái độ:

Đồng tình, hợp tác, yêu thích môn học.

II. Tổ chức giờ học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2934 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng:7A: 7B: Tiết 24 §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa, công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x - Củng cố tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: ; . 2. Kĩ năng: - Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thận để tìm giá trị của một đại lượng. 3. Thái độ: Đồng tình, hợp tác, yêu thích môn học. II. Tổ chức giờ học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động ( 5 phút) a, Phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận? a, Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? GV nhận xét và cho điểm HS 1 lên bảng trả lời câu hỏi và viết hệ thức thể hiện định nghĩa và tính chất HS chú ý và nhận xét Hoạt động 1: Tìm hiểu một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận ( 35 p) * Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa, công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x - Củng cố tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: ; . - Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thận để tìm giá trị của một đại lượng. * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS giải bài toán 1: Đề bài cho biết gì? Hỏi ta tính gì? Khối lượng và thể tích của chì là 2 đại lượng như thế nào? Nếu gọi khối lượng của 2 thanh chì là m1, m2 thì ta cso tỷ lệ thức nào? m1và m2 có quan hệ gì? Tìm m1, m2 bằng cách nào? Gọi một HS đọc làm ?1 (skk) - Gợi ý: Phân tích: và m1+ m2 = 222,5 - Giới thiệu chú ý: skg - 55 Bài toán 1 còn được phát biểu dưới dạng chia số 222,5 thành 2 phần tỷ lệ với 10 và 15. - Hướng dẫn HS giải bài toán 2: Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì? - Gọi 1 HS lên bảng giải dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Gọi đại diện HS nhận xột. - Vận dụng làm bài 6 (sgk) Gọi đại diện HS nhận xột. GV nhận xột, chốt lại * Kết luận: GV chốt lại một số nội dung kiến thức cơ bản cần ghi nhớ. 1. Bài toán 1. v1 = 12 cm2 v2 = 17 cm2 m2 – m1 = 56,5 g m1 = ? m2 = ? Giải - Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1, m2 (g) - Do khối lượng và thể tích của vật thể tỷ lệ thuận với nhau nên ta có: - Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có = = = 11,3 Vậy: m2 = 17. 1,3 = 192,1 m1 = 12. 1,3 = 135,6 ?1. Tóm tắt. v1 = 10 cm3 v2 = 15 cm3 m1 + m2 = 222,5 g m1 =? m2 =? Giải: Ta có: = ==8,9g m1 = 8,9.10= 89g m2 = 8,9.15= 133,5g Chú ý: Sgk. 2, Bài toán 2: 1 HS lên bảng làm. HS còn lại làm vào vở và nhận xét. Giải : Đại diện HS nhận xột, bổ xung. Bài tập 6: y=25x Đại diện HS nhận xột, bổ xung. HS lắng nghe và chữa vào vở HS lắng nghe và khắc sâu. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. ( 5 phút) - Tổng kết: GV chốt lại cách làm một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. - Hướng dẫn học tập ở nhà. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - BTVN: các bài tập còn lại trong sgk.

File đính kèm:

  • docTiet 24 Mot so bai toan ve Dai luong ti le thuann.doc
Giáo án liên quan