A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau hai tam giác.
- Biết cách vẽ 1 tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
- Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.g.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh toán hình.
B. Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
- HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa
C. Hoạt động dạy học
ổn định tổ chức
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc- cạnh (c.g.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Tiết 25
trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh - góc- cạnh (c.g.c)
A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau hai tam giác.
- Biết cách vẽ 1 tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
- Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.g.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh toán hình.
B. Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa
C. Hoạt động dạy học
ổn định tổ chức
hoạt động của thầy và trò
TG
nội dung chính
* Hoạt động 1: Kiểm tra
? 1/ Dùng thước thẳng thước đo góc vẽ xBy = 600
2/ Vẽ A ẻ Bx; C ẻ By sao cho
AB = 3cm; BC = 4cm. Nối AC (quy ước 1cm ứng với 1dm)
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- HS khác lên bảng kiểm tra, nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét cho điểm HS.
- GV giới thiệu chúng ta vừa vẽ DABC biết hai cạnh và góc xen giữa ị vào bài.
Hoạt động2:Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng vừa vẽ hình vừa nêu cách vẽ, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC.
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
a/ Vẽ DA1B1C1 sao cho
B1 = B; A1B1 = AB;
B1C1 = BC.
b/ So sánh độ dài AC và A1C1; A và A1; C và C1 qua đo bằng dụng cụ. Cho nhận xét về hai DABC và DA1B1C1.
- 1 HS lên bảng vẽ DA1B1C1.
- 1 HS đo và nhận xét.
? Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một.
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh.
? DABC = DA'B'C' theo trường hợp cạnh góc cạnh khi nào ?
? có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có được không ?
- HS: Có thể thay đổi là: AB = A'B'; A = A'; AC = A'C' hoặc AC = A'C'; C = C'; BC = B'C'.
? Hai tam giác trên hình vẽ có bằng nhau không ? Vì sao ?
Hoạt động 4: Hệ quả.
- GV gt hệ quả là gì ?
? Nhìn vào hình vẽ hãy cho biết tại sao tam gicá vuông ABC bằng tam giác vuông DEF ?
? Từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cgc áp dụng vào tam giác vuông.
Hoạt động 5: Luyện tập củng cố.
? Trên mỗi hình có những tam giác nào bằng nhau . Vì sao ?
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
5'
13'
15'
10'
1. Vẽ tam giác biết cạnh và góc xen giữa.
Bài toán 1: SGK
Cách vẽ:
- Vẽ xBy = 700
- Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC ta được DABC
Bài toán 2:
Cho DABC như bài toán 1.
Vẽ DA1B1C1 sao cho B1 = B;
A1B1 = AB; B1C1 = BC.
* Nhận xét: AC = A1C1; A = A1;
C = C1
DABC = DA1B1C1 (c.c.c).
2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh -góc.
* Tính chất: (Sgk/121)
Nếu DABC và DA'B'C' có:
B = B'
BC = B'C'
AB = A'B' thì DABC = DA'B'C'
DABC = DADC (cgc)
Vì BC = DC (gt)
BCA =DCA (gt)
AC cạnh chung.
3. Hệ quả.
B
D
A C F E
DABC và DDEF có:
AB = DE (gt)
A = D (= 1v)
AC = DF (gt)
ị DABC = DDEF (cgc)
* Hệ quả: (Sgk/118).
luyện tập
Hình 1: A
DABD = DAED (cgc)
Vì AB = AD (gt) 1 2 E
A1 = A2 (gt)
Cạnh AD chung
B D C
Hình 2:
G H
I K
DGKI = DKGH
Vì HGK = IKG (gt)
Cạnh GK chung; GH = KI (gt)
Hình 3:
N
M 1 P
2
Q
Không có hai tam giác nào bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.
Hướng dẫn về nhà (2' )
- Vẽ nhà vẽ một tam giác tuỳ ý bằng thước thẳng, dùng thước thẳng và compa vẽ một tam giác bắng tam giác vừa vẽ theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.
- Thuộc, hiểu kỹ càng tính chất hai tam giác bằng nhau cạnh- góc-cạnh.
- Làm các bài tập 24,26,27,28 (SGK).
- Bài 36,37 (SBT).
File đính kèm:
- Tiet 25-Hinh.doc