Giáo án Toán 7 - Tiết 27: Luyện tập (tiết 2)

A: Mục tiêu

- Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau ccc và cgc

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp cgc để suy ra cặp cạch còn lại, cặp góc còn lại bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL và chứng minh hình học

- Thái độ: Phát triển trí lực, tính cẩn thận cho học sinh

B: Trọng tâm

Vận dụng trường hợp bằng nhau cgc vào giải toán

C.Chuẩn Bị :

__ GV: thước thẳng , thước đo góc, compa , bảng phụ , phiếu học tập.

__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.

D/ Tiến Trình Dạy Học :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2027 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 27: Luyện tập (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn: 26/11/2012 Ngày dạy: 30/11/2012 Tiết 27 : LUYỆN TẬP (tiết 2) trang 120 A: Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau ccc và cgc - Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp cgc để suy ra cặp cạch còn lại, cặp góc còn lại bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL và chứng minh hình học - Thái độ: Phát triển trí lực, tính cẩn thận cho học sinh B: Trọng tâm Vận dụng trường hợp bằng nhau cgc vào giải toán C.Chuẩn Bị : __ GV: thước thẳng , thước đo góc, compa , bảng phụ , phiếu học tập. __ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm. D/ Tiến Trình Dạy Học : Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Ghi Bài I/ KIỂM TRA BÀI CŨ : _ GV: nêu yêu cầu kiểm tra (bảng phụ) Làm bài 30 SGK trang 120. II/ BÀI MỚI :LUYỆN TẬP Làm bài 31 SGK trang 120 _GV:yêu cầu HS vẽ hình trường hợp điểm M không trùng với trung điểm của đoạn thẳng AB. _GV: để so sánh MA và MB thì cần phải so sánh yếu tố nào ? _GV:lưu ý rAMI và rBMI là dạng tam giác gì ? Hãy phát biểu hệ quả về hai tam giác vuông bằng nhau từ (c.g.c). _GV:yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm. Làm bài 32 SGK trang 120 _GV: treo bảng phụ hình 91. _GV:Hãy quan sát hình vẽ và dự đốn các tia nào là tia phân giác ? _GV:hãy nêu cách chứng minh tia phân giác của góc ? _GV:yêu cầu HS chứng minh trường hợp 1) và 3) vào bảng nhóm . _GV:yêu cầu HS về nhà chứng minh trường hợp 2) và 4). III/ CỦNG CỐ: Làm bài 44 SBT trang 105 _GV:treo bảng phụ đề bài : Cho rAOB có OA = OB . Tia phân giác của góc O cắt AB ở D. Chứng minh rằng : a) DA = DB b) OD ^ AB _GV:cho HS làm bài vào phiếu học tập có vẽ sẳn hình. _ HS:lên bảng làm bài. _HS:vẽ hình và ghi GTKL. _HS:cần phải so sánh rAMI và rBMI _HS:là hai tam giác vuông . _HS:lên bảng làm bài. _HS:quan sát hình vẽ và dự đốn tia phân giác . _HS:lần lượt trả lời các tia phân giác của các góc. _HS:chứng minh hai góc bằng nhau. _HS:làm bài vào bảng nhóm. _HS:nhận xét bài làm. _HS:làm bài vào phiếu học tập. rAOB , OA=OB Bài 30 SGK trang 120. Vì ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA. Và A’BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA’ Nên rABC rA’BC.(c.g.c) Bài 31 SGK trang 120 Cho AB và M Î trung trực GT của AB. (MI AB ; IA = IB) KL So sánh MA và MB Xét rvuông AMI và rvuông BMI có : IM : là cạnh chung IA = IB (gt) Vậy rvuông AMI = rvuông BMI (2 cạnh góc vuông) Þ MA = MB(2 cạnh tương ứng) Bài 32 SGK trang 120. + Xét rvuông ABH và rvuông KBH có : BH : là cạnh chung HK = HA (gt) Vậy rvuông ABH = rvuông KBH (2 cạnh góc vuông) Þ = Vậy BH là tia phân giác của 2) CH là tia phân giác của 3) HB là tia phân giác của Vì = = 90 4) HC là tia phân giác của 5) HA ; HK là tia phân giác của góc bẹt Bài 44 SBT trang 105 a) Chứng minh: DA = DB Xét rODA vàrODB có : OA = OB (gt) = (gt) OD là cạnh chung Vậy rODA = rODB (c.g.c) Þ DA = DB ( 2 cạnhtương ứng) b) Chứng minh: OD ^ AB Vì r ODA = r ODB (cmt) Þ = mà + = 180(2 góc kề bù) Þ = = 90 Vậy OD ^ AB tại D IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : __ Làm tiếp bài 32 SGK trang 120. Làm bài 42 ; 43 SBT trang 103. Hướng dẫn : Bài 42 : r ABC = r DEC Bài 43 : r ABD = r EBD = DA = DE va = = ? = ? __ Xem trước §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác gcg - Học kĩ các trường hợp bằng nhau của tam giác - Xem lại các cách vẽ các tam giác đã hạo giác. * RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • doctiet 27-llC.doc
Giáo án liên quan