I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
-Hệ thống hoá kiến thức về góc.
2.Kỹ năng
-Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài
3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
* Trọng tâm: Chưa bai tập
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Thước thẳng, thước đo góc.
- Trò : Thước thẳng, thước đo góc.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 27: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/4/2013
Ngày giảng:....../..../2013
TIếT 27 :ôn tập chương II
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Hệ thống hoá kiến thức về góc.
2.Kỹ năng
-Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài
3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
* Trọng tâm: Chưa bai tập
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Thước thẳng, thước đo góc.
- Trò : Thước thẳng, thước đo góc.
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:Không
- Kết hợp bài mới
3. Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1:GV treo bảng phụ ghi bài tập số (20p)
a) Bất cứ đường thẳng nào trên mặt phẳng cùng làm ………., của …………
b) Mỗi góc có một ……….. số đo của góc bẹt bằng ……..
c) Nếu xot = toy = thì ……………
a) Góc là hình tạo bởi 2 tia cắt nhau ?
b) Góc tù là 1 góc lớn hơn góc vuông ?
c) Nếu OZ là tia phân giác của góc xoy thì x oz = xoy
e) Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
g) Hai góc kề bù nhau là 2 góc có 1 cạnh chung.
h) Tam giác Dè là hình gồm 3 đoạn thẳng DE; EF; FD.
k) Mọi điểm nằm trên đường trong
Hoạt động 2: Luyện tập về kỹ năng vẽ hình và tập suy luận(20p)
Bài 4:
a)Vẽ 2 góc phụ nhau.
b) Vẽ 2 góc kề nhau.
c) Vẽ 2 góc kề bù.
d) Vẽ góc 600; 1350 ; góc vuông
Bài 5: (Bài tổng hợp)
GV đưa về bài ở bảng phụ lên bảng gọi 1 HS đọc đề bài trên bảng phụ.
Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia ox vẽ hai tia oy và oz sao cho xoy = 300; xoz = 1100
a)Trong 3 tia ox; oy; oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính góc yoz ?
c) vẽ tia ot là tia p. g của yoz
Tính zot ; tox ?
Em hãy so sánh xoy và xoz , từ đó suy ra tia nào nằm giữa 2 tia còn lại.
Có tia phân giác yoz . Vậy zot tính như thế nào ? Làm thế nào để tính tox
Bài 1:HS lên bảng dùng phấn ( hoặc bút) khác màu để điền vào ô trống.
a) ……….. bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
b) ……….. số đo xác định ………. 1800
c) ……….. thì tia ot là tia phân giác của góc xoy
Bài 3 : (HS hoạt động nhóm)
Đúng hay sai
a. Sai
b. Sai
c) Đúng
d) Sai
e) Đ
g) S
h) S
k) Đ
HS vẽ vào vở. Gọi 3 HS lên bảng vẽ
HS1: Làm câu a; b
HS2: Câu c và vẽ góc 600
HS3: Vẽ góc 2350 và góc vuông.
y
Bài 5: z t
1100
300
a) xoy = 300
x
O
xoz = 1100
=> xoy < xoz
(300 < 1100 )
Tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz
b) Vì tia oy nằm giữa tia ox và oz nên
xoy + yoz = xoz
=> yoz = xoz - xoy
yoz = 1100 - 300
yoz = 800
c) Vì ot là phân giác của yoz nên
zot =
zot = 400; zox = 1100 ;=> zot < zox
=> tia ot nằm giữa 2 tia oz và ox
=> zot + tox = zox => tox = zox - zot
= 1100 - 400
= 700
4. Củng cố (2 phút):
Nắm vững định nghĩa các hình ( nữa mặt phẳng, góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn).
5.Hướng dẫn về nhà:(3')
- Tiết sau : Kiểm tra cuối chương (thời gian 45 phút ) .
-
File đính kèm:
- t27.doc