I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác kể cả trường hợp tam giác vuông.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết, vẽ hình, so sánh đoạn thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp bài toán hình.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; Đặt vấn đề.
III. Phương tiện dạy học:
- Thước và êke.
IV. Tiến trình bài dạy:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2605 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 28: Luyện tập (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/11/2009 Ngày dạy: 30/11/2009-7B
07/12/2009-7A
Tiết 28
LUYỆN TẬP
(Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác kể cả trường hợp tam giác vuông.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết, vẽ hình, so sánh đoạn thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp bài toán hình.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; Đặt vấn đề.
III. Phương tiện dạy học:
Thước và êke.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
- Trả lời như SGK
Hoạt động 2: Sửa bài tập
38 phút
? Trên hình vẽ có những tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
? Đã học những trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác vuông?
B
A
C
D
A
B
C
D
H
F
? Nhắc lại những trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
Vẽ hình, hướng dẫn HS ghi giả thuyết, kết luận.
- Hướng dẫn HS giải.
? Có dự đoán gì về độ dài của hai đoạn thẳng BE và CF?
Hình 106
Hình 105
Hình 107
Hình 108
- Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
- Dự đoán BE và CF bằng nhau.
1. Bài 39
Hình 105.rABH = rACH (c.g.c)
Hình 106
rDEK = rDFK (g.c.g)
Hình 107
rABD = rACD (cạnh huyền-góc nhọn)
Hình 108
rABD = rACD (cạnh huyền-góc nhọn)
2. Bài 40
GT
rABC (AB¹AC)
MB=MC, Ax đi qua M
BE ^ Ax; CF ^ Ax
KL
So sánh BE và CF
? Xét hai tam giác nào để có thể chứng minh được BE = CF?
? Hai tam giác này có gì đặc biệt?
? Có những yếu tố nào bằng nhau?
? Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?
Vẽ hình, hướng dẫn HS ghi giả thuyết, kết luận.
- Hướng dẫn HS giải
? Làm cách nào để chứng minh được ID = IE = IF
- Hướng dẫn HS chứng min ID = IE.
? Xét hai tam giác nào để có thể chứng minh.
ID = IE
Khi chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau cần lưu ý đến các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giá vuông.
- Xét rBEM và rCFM
- Đây là hai tam giác vuông.
- Cạnh huyền – góc nhọn
- Ghi GT, KL
- Chia làm 2 trường hợp để chứng minh .
Chứng minh ID = IE
Chứng minh IE = IF
- Xét hai tam giác bằng nhau.
Giải
Xét rvBEM và rvCFM có:
^
^
MB = MC (giả thuyết)
M1 = M2 (đối đỉnh)
Do đó rvBEM = rvCFM (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BE = CF.
3. Bài 41
GT
rABC: BI, CI là tia phân giác.
ID^AB, IEBC, IF^AC
KL
ID = IE = IF
Chứng minh
rvBEM và rvCFM có:
Cạnh huyền chung
B1 = B2 (BI là phân giác)
Do đó rBDI = rBEI (cạnh huyền góc nhọn)
=> ID = IE (1)
Tương tự ta chứng minh được:
rCIE = rCIF
=> IE = IF (2)
Từ (1) và (2) suy ra ID=IE=IF
Hoạt động 3: Củng cố
8 phút
? Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và hai tam giác vuông?
- Trả lời
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Xem lại bài tập vừa giải
- Làm các bài tập 43, 44, 45 trang 125 SGK.
- Chuẩn bỉ bài mới Luyện tập
File đính kèm:
- Tiet 28.doc