Giáo án Toán 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạch góc (g.c.g)

A: Mục tiêu

- Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.

- Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.

*Bài tập chuẩn :31

- Thái độ: Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền-góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.

B: Trọng tâm

Trường hợp bằng nhau g.c.g

Thái độ :Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ , khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài tốn hình học.

C/ Chuẩn Bị :

__ GV: thước thẳng , thước đo góc, compa , bảng phụ hình 93,94,95,96,98,99, phiếu học tập.

__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.

D/ Tiến Trình Dạy Học :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3295 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạch góc (g.c.g), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn: 26/11/2012 Ngày dạy: 30/11/2012 Tiết 28: §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC CẠCH GÓC (G.C.G) A: Mục tiêu - Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông. - Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. *Bài tập chuẩn :31 - Thái độ: Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền-góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau. B: Trọng tâm Trường hợp bằng nhau g.c.g Thái độ :Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ , khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài tốn hình học. C/ Chuẩn Bị : __ GV: thước thẳng , thước đo góc, compa , bảng phụ hình 93,94,95,96,98,99, phiếu học tập. __ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm. D/ Tiến Trình Dạy Học : Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Ghi Bài I/ KIỂM TRA BÀI CŨ : _ GV: nêu yêu cầu kiểm tra : Hãy phát biểu hai trường hợp bằng nhau của tam giác đã học. Hãy minh họa bằng kí hiệu qua hình vẽ sau : _GV:đặt vấn đề : Nếu rABC và rA’B’C’ có: = , BC=B’C’ ; = Thì rABC có bằng rA’B’C’ ? II/ BÀI MỚI : 1) Vẽ tam giác biết độ dài một cạnh và hai góc kề: _GV: cho HS làm bài toán SGK hãy nêu lại các bước vẽ ? gọi 1 HS lên bảng vẽ hình . _GV:giới thiệu: trong rABC thì và là hai góc kề với cạnh BC. _GV: tương tự trong rABC có hai góc nào kề với cạnh AB và AC ? 2) Trường hợp bằng nhau g–c –g : _GV:cho HS làm vào bảng nhóm. Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. _GV:khi có AB = A’B’ ¨ kết luận gì về rABC và rA’B’C’ _GV:khi nào thì hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g ? _GV:hãy thay các cặp cạnh , góc bằng nhau khác ?(hai góc phải phải kề một cạnh) _GV:cho HS làm (bảng phụ hình 94 ; 95 ; 96) Hãy nêu tên hai tam giác trên các hình ? chúng có bằng nhau không ? Vì sao ? _GV: gọi 3 HS lên bảng trình bày như bài chứng minh. 3) Hệ quả: _GV:hình 96 thì hai tam giác vuông bằng nhau khi nào? ª hệ quả 1 _GV:lưu ý góc nhọn phải kề với cạnh góc vuông đã bằng nhau. _GV:treo bảng phụ hình 97. rABC có bằng với rDFE ? Vì sao ? _GV:gọi HS lên bảng ghi GTKL và chứng minh rABC = rDFE _GV:giới thiệu hệ quả 2. III/ CỦNG CỐ: Bài 33 SGK trang 123 + GV gọi HS lên bảng vẽ hình tương tự như ví dụ đã vẽ phần 1. Làm bài 34 SGK trang 123 _GV:treo bảng phụ hình vẽ 98 ; 99 . Có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? _GV: yêu cầu HS trình bày như bài chứng minh vào bảng nhóm. _ HS:lên bảng trả lời và viết kí hiệu _HS: đọc các bước vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa. _HS:lên bảng vẽ hình. _HS: và là hai góc kề với cạnh AB. A C _HS:vẽ hình và đo được độ dài AB = A’B’¨ rABC =rA’B’C’ _HS:phát biểu tính chất như SGK. _HS: lần lượt thay bằng các cạnh các góc khác nhau khác của hai tam giác. _HS:lên bảng chứng minh rABD = rCDB (g.c.g) rODE = rOGH (g.c.g) rABC = rDEF (g.c.g) _HS: khi có cạnh góc vuông và góc nhọn. _HS: rABC = rDFE (g.c.g) (như SGK) _HS:phát biểu hệ quả. _HS:làm bài vào bảng nhóm hình 98 và 99. Bài 33 SGK trang 123 HS đọc đề bài và lên bảng thực hiện. AB = A’B’;AC = A’C’; BC=B’C’ Þ rABC = rA’B’C’ (c .c .c) AB = A’B’ A = A’ AC = A’C’ Þ rABC = rA’B’C’ (c .g .c) 1) Vẽ tam giác biết độ dài một cạnh và hai góc kề: * Cách vẽ : + Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm. + Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ các tia Bx và Cy sao cho = 60 ; = 40 + Tia Bx cắt Cy tại A ta được rABC 2)Trường hợp bằng nhau g-c - g : Nếu một cạnh và hai góc kềcủa tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu rABC và rA’B’C’ có: =, BC=B’C’; = Thì rABC = rA’B’C’ (c .g .c) Hệ quả: a) Hệ quả 1: (ghi SGK) b) Hệ quả 2: (ghi SGK) Bài 33 SGK trang 123 Trên cùng một mặt phẳng AC = 2cm. - Vẽ 2 tia Ax và Cy sao cho xAC = 90° ; ACy = 60° - Hai tia Ax và Cy cắt nhau tại B, DABC là D cần vẽ. Bài 34 SGK trang 123 Hình 98 : Xét rABC vàrABD có : AB là cạnh chung = (=n) = (=m) Vậy rABC = rABD (g.c.g) Hình 99 Xét rABD vàrACE có : Vì DB = CE (gt) = (gt) = (cùng bù với = ) Vậy rABD = rACE (g.c.g) Xét rADC vàrABE có : = (gt) = (gt) Mặt khác CD =BC + BD EB = BC + EC Mà DB = EC (gt) Þ CD =EB Vậy rADC = rAEB (g.c.g) IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác - Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông _ Hiểu rõ và phát biểu chính xác tính chất trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.g.c) và hệ quả 1 ; 2 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. __ Làm bài 33; 35 SGK trang 125. * RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • doctiet 28-llC.doc
Giáo án liên quan