Giáo án Toán 7 - Tiết 29: Hàm số

A/ MỤC TIÊU.

1.Kiến thức :

Nắm được khái niệm về hàm số.

2.Kỹ năng:

Rèn kỹ năng xác định được một hàm số, tính giá trị của hàm số.

3.Thái độ:

Tính toán chính xác, yêu thích môn học.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giảng giải, vấn đáp, nhóm.

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi khái niệm, đề bài và và lời giải.

Học sinh: Bài tập về nhà.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 29: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 Ngày soạn: Hàm số A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm được khái niệm về hàm số. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng xác định được một hàm số, tính giá trị của hàm số. 3.Thái độ: Tính toán chính xác, yêu thích môn học. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Giảng giải, vấn đáp, nhóm. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi khái niệm, đề bài và và lời giải. Học sinh: Bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài cũ: Không. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Ta thấy các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch có mối quan hệ giữa hai đại lượng nó biết thiên lẫn nhau. Khi nó như vậy ta còn gọi là gì? Ta học bài học hôm nay. 2/ Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức * Hoạt động 1. Một số ví dụ về hàm số. GV: Nêu một số ví dụ về sự thay đổi phụ thuộc của các đại lượng như SGK. GV: Yêu cầu HS làm ?1 và ?2 SGK. HS: Làm theo yêu cầu như SGK. GV: Từ các ví dụ trên em rút ra được nhận xét gì? HS: Rút ra nhận xét. * Hoạt động 2. Khái niệm hàm số. GV: Giới thiệu khái niệm hàm số. HS: Đọc khái niệm hàm số như SGK. GV: Nêu một vài chú ý như SGK. 1. Một số ví dụ về hàm số. Ví dụ 1. Nhiệt độ T (oC) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng 1 ngày được cho bởi bảng sau: t 0 4 8 12 16 20 T 20 18 22 26 24 21 Ví dụ 2. m = 7,8V Nhận xét. - Nhiệt độ phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ) - với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng T. 2. Khái niệm hàm số. Định nghĩa: SGK. * Chú ý. - Khi x thay đổi mà y luôn nhận được một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. - Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. - Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), … Bài tập 1. các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau: x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 y 16 9 4 1 1 4 9 16 Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? GV: Yêu cầu HS trả lời. Bài tập 2. Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính : f() ; f(1) ; f(3) GV: Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm, mỗi nhóm 4 HS. HS: Hoạt động theo nhóm. GV: Thu phiếu và nhận xét. IV.Củng cố: Nhắc lại khái niệm hàm số. V.Dặn dò: Học bài theo vở . Làm bài tập 26, 27 Sgk.

File đính kèm:

  • doctiet 29.doc
Giáo án liên quan