Giáo án Toán 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc

A: Mục tiêu

- Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Hiểu đường trung trực của đoạn thẳng. Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua Avà vuông góc với đường thẳng a cho trước

- Kĩ năng: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. Bước đầu tập suy luận.

*Bài tập chuẩn :12,14/trang 86

- Thái độ: Giáo dục sự cẩn thận trong học tập.

B: Trọng tâm

Thế nào là hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng

C: Chuẩn bị

GV: Giấy dời, thước thẳng, eke, máy chiếu

HS: Giấy dời, thước thẳng, eke

D: Hoạt động dạy học

1: Kiểm tra (6’)

Cho aa’ cắt bb’ tại O. Chỉ ra các cặp góc bằng nhau. Nếu =600 tìm số đo các góc còn lại

2: Giới thiệu bài(1’)

Thế nào là hai đường thẳng vuông góc

3: Giảng bài

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2162 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Tiết 3 Ngày soạn: 27/8/2012 Ngày dạy: 30/8/2012 Tiết 3: §2 . HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A: Mục tiêu - Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Hiểu đường trung trực của đoạn thẳng. Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua Avà vuông góc với đường thẳng a cho trước - Kĩ năng: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. Bước đầu tập suy luận. *Bài tập chuẩn :12,14/trang 86 - Thái độ: Giáo dục sự cẩn thận trong học tập. B: Trọng tâm Thế nào là hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng C: Chuẩn bị GV: Giấy dời, thước thẳng, eke, máy chiếu HS: Giấy dời, thước thẳng, eke D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (6’) Cho aa’ cắt bb’ tại O. Chỉ ra các cặp góc bằng nhau. Nếu =600 tìm số đo các góc còn lại 2: Giới thiệu bài(1’) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc 3: Giảng bài Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Ghi Bài I/ KIỂM TRA BÀI CŨ : _GV : nêu yêu cầu kiểm tra: 1) Đúng hay Sai:(vẽ hình minh họa) a) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh . b) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2) Vẽ xx’ cắt yy’ tại O sao cho Tính số đo các góc còn lại. _GV:giới thiệu xx’ và yy’là hai đường thẳng vuông góc. II/ BÀI MỚI : 1)Thế nào là hai góc đối đỉnh : _GV:cho HS thực hiện _GV:qua phần thực hành và KTBC thì thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?Nêu kí hiệu _GV:Hãy nêu các cách nói khác nahu khi hai đường thẳng vuông góc. _GV:cho HS làm bài 12 SGK / 84 và yêu cầu HS lên bảng vẽ hình minh họa trường hợp sai. 2) Vẽ hai đường thẳng vuông góc: _GV:muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào ? _GV:ngồi cách vẽ trên ta có thể sử dụng ê ke để vẽ. _GV:Hãy quan sát cách vẽ hình 5 và 6 SGK trang 85. Hãy nêu nhận xét các đường thẳng được vẽ ở mỗi hình ? _GV:gọi 2 HS lên bảng vẽ lại cả hai trường hợp. _GV:có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước ? _GV:cho HS làm bài 11 SGK/86 gọi HS lên điền vào bảng phụ. -GV:hãy vẽ các đường thẳng vuông góc với a đi qua A và vuông góc với a đia qua B 3) Đường trung trực của đoạn thẳng: _GV:Hãy trung điểm I của đoạn thẳng AB.Vẽ đường thẳng d^ AB tại I. _GV:giới thiệu d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.¨Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? _GV:giới thiệu khi đó ta nói điểm A và B đối xứng nhau qua d. _GV: Đúng hay Sai ? d là đường trung trực của đoạn thẳng AB khi:a) d ^ AB b) d đi qua trung điểm của AB. c) d vuông góc tại trung điểm của AB. _GV:để đường thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng thì phải thỏa mãn mấy điều kiện ? III/ CỦNG CỐ: Làm bài 13 SGK trang 86 _GV:yêu cầu HS cả lớp gấp giấy và nêu cách gấp giấy. Làm bài 14 SGK trang 86 _GV:Hãy nêu các bước vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD = 3cm. _GV:lưu ý khi vẽ cần ghi đủ 2 kí hiệu : vuông góc và cách đều. Làm bài tập bổ sung -GV:treo bảng phụ đề bài 1)Hai tia OA và OB có vuông góc với nhau không ? Vì sao? GV:để biết OA có vuông góc với OB không ?thì phải tính số đo góc nào ?Hãy nêu cách tính ? 2) Đường thẳng d là đường trung trực của đọan thẳng nào? _HS:lên bảng làm bài. _HS:nghe GV giới thiệu. _HS:gấp giấy: hình ảnh 2 đường thẳng cắt nhau và các góc đều vuông _HS:phát biểu định nghĩa như SGK. _HS:đứng tại chỗ trả lời: bài 12 SGK / a) Đúng b) Sai _HS:vẽ hình minh họa câu b). -HS:nêu cách vẽ như bài 9. _HS:xem cách vẽ SGK và nhận xét: + Điểm O cho trước nằm trên và nằm ngồi đường thẳng a. _HS:lên bảng vẽ lại hai hình vẽ _HS:có 1 và chỉ 1. _HS:lên điền vào bảng phụ HS làm bài 11 SGK/86 a,Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông b, hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau được kí hiệu là a ^ a’ c, Cho trước một điểm A và một đường thẳng d, có một và chỉ một đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với d _HS:lên bảng vẽ hình. _HS:phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. _HS:c) Đúng _HS:có 2 điều kiện :vuông góc tại trung điểm. _HS:gấp 2 mút đoạn thẳng trùng nhau. _HS:nêu cách vẽ. _HS:vẽ hình vào bảng nhóm. -HS:tính số đo Tính theo 2 góc kề bù -HS:lên bảng tính -HS:đứng tại chỗ trả lời 1) a)Sai b)Đúng 2) (2góc kề bù) (2 góc đối đỉnh) (2 góc đối đỉnh) 1)Thế nào là hai góc đối đỉnh : * Định nghĩa: Hai đường thẳng xx’ , yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là xx’^ yy’ xx’vuông góc với yy’tạiO. *Bài tập 12/SGK a, Đúng b, Sai 2) Vẽ hai đường thẳng vuông góc: * Tính chất : Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. 3) Đường trung trực của đoạn thẳng: * Định nghĩa : Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. IA = IB = d là đường d ^ AB tại I trung trực của AB Bài 13 SGK trang 86 Gấp tờ giấy sao cho 2 mút của đoạn thẳng AB trùng nhau. Bài 14 SGK trang 86 Vẽ CD= 3cm Xác định ICDsao cho IC=1,5cm Qua H vẽ d^ CD. Làm bài tập bổ sung 1)(2 góc kề bù) (2 góc kề bù) Þ Þ OA ^ OB tại O 2) d là đường trung trực của đoạn thẳng CD và AB - Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất đường vuông góc Hướng dẫn về nhà(1’) - Học kĩ bài, vẽ đường thẳng vuông góc ở hai vị trí đã học - Làm bài 15;16 trang 86 - Giờ sau luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • doctiet 3-llC.doc
Giáo án liên quan