Giáo án Toán 7 - Tiết 30: ôn tập học kì I

A. Mục tiêu

Học sinh ôn tập và hệ thống các kiến thức cơ bản về đường thẳng vuông góc và đường

thẳng song song (các khái niệm và các tính chất )

Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận và vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song, kĩ năng trình bày một bài

Toán chứng minh hình học.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, giấy trong, bút dạ đỏ, thước thẳng, thước đo góc, com pa, ê ke.

Học sinh : Bút dạ xanh, giấy trong, thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì, ê ke.

C. Tiến trình dạy học

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 30: ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30 Ôn tập học kì I (Tiết1) Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu Học sinh ôn tập và hệ thống các kiến thức cơ bản về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song (các khái niệm và các tính chất ) Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận và vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song, kĩ năng trình bày một bài Toán chứng minh hình học. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, giấy trong, bút dạ đỏ, thước thẳng, thước đo góc, com pa, ê ke. Học sinh : Bút dạ xanh, giấy trong, thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì, ê ke. C. Tiến trình dạy học Hoạt động 1 Yêu cầu hs hoàn thành các bài tập lí thuyết đã nêu trong phiếu học tập. 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào phiếu học tập. Hoàn thiện đáp án. I) Hệ thống hoá kiến thức LT chươngI Phiếu HT Hoạt động 2 Bài tập 1 Cho học sinh vẽ hình ghi GT, KL Gọi học sinh trình bày lời giải Chữa bài làm của học sinh II) Luyện lại một số bài tập cơ bản C. I Cho hình vẽ b^ a; c ^ a; Â1 = 1100 a c b d 1100 1 3 1 2 A B 4 a) chứng minh b//c b) Tính B1; B2; B3; B4 Bài tập 2 Cho 2 tia Ax// By và một điểm C như hình vẽ. Cmr: ACB=CAx+CBy HS làm bài GV: Hướng dẫn Cách1: Kẻ Ct//Ax. áp dụng t/c 2 đt // để giải bào toán. Cách2: Sử dụng t/c góc ngoài ∆ACD HS2 làm bài Kẻ Ct//AxàxAC=Act (1) Có Ax//By àCt//By à tCB=CBy (2) Từ (1) và (2) à xAC+CBy =ACT+ tCB =ACB Hoạt động : Hướng dẫn về nhà ( ph) Làm các câu hỏi trong đề cương. Bài tập 61, 63, 64 (Tr 106 - SBT) Phiếu học tập Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh (bằng cách điền vào chỗ trống) Hai góc đối đỉnh là hai góc mà............................ của góc này là.................... của ....................cạnh góc kia. Hình vẽ Phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh (bằng cách điền vào chỗ trống) Hai góc đối đỉnh thì............................ Vẽ hình + ghi GT và KL minh hoạ cho tính chất hai góc đối đỉnh. Câu 2 : Hình vẽ Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc (bằng cách điền vào chỗ trống) Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng ....................... và trong các góc tạo thành có............................ Vẽ hình minh hoạ Hình vẽ Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng (bằng cách điền vào chỗ trống) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua....................................của đoạn thẳng và............................ với đoạn thẳng đó. Vẽ hình minh hoạ: Câu 3 : phát biểu định nghĩa hai đường thẳng song song(bằng cách điền vào chỗ trống) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng................................ Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. (bằng cách điền vào chỗ trống) Dấu hiệu 1 : nếu hai đường thẳng cùng cắt một đường thẳng thứ ba mà trong các góc tạo thành có một cặp góc........................................................ thì hai đường thẳng đó song song với nhau. Vẽ hình: KL GT Dấu hiệu 2 : nếu hai đường thẳng cùng cắt một đường thẳng thứ ba mà trong các góc tạo thành có một cặp góc........................................................ thì hai đường thẳng đó song song với nhau. KL GT Vẽ hình: Dấu hiệu 3 : nếu hai đường thẳng cùng .......................................với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau. KL GT Vẽ hình: Phát biểu tiên đề ơclít về hai đường thẳng song song(bằng cách điền vào chỗ trống) KL GT Qua một điểm ở ngoài đường thẳng.......................................................đường thẳng song song với đường thẳng đó Vẽ hình: Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song (bằng cách điền vào chỗ trống) sau đó hãy vẽ hình + ghi GT và KL minh hoạ cho mỗi tính chất đó: Tính chất : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : Vẽ hình: KL GT Phát biểu tính chất về quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc: Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng............................................ Vẽ hình: KL GT Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng............................................ Vẽ hình:

File đính kèm:

  • docHINH 7-30.DOC
Giáo án liên quan