I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I & II của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng
- Kỹ năng: Rèn luyện tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
- Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:SGK, thước thẳng ,compa, bảng phụ ghi đề bài tập
- HS: Thước thẳng ,compa, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (8ph)
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14.12.2009
TUẦN XVIII Tiết : 31 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I & II của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng
Kỹ năng: Rèn luyện tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
GV:SGK, thước thẳng ,compa, bảng phụ ghi đề bài tập
HS: Thước thẳng ,compa, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: (8ph)
Câu hỏi
Đáp án
Hỏi: Phát biểu các dấu hiệu (đã học ) nhận biết hai đường thẳng song song
Hỏi: Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác ? Định lý về góc ngoài của tam giác
Hs:Nếu đthẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc cặp góc động vị bằng nhau) thì a và b song song.
Hs: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800.
Đlí: Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
3)Bài mới:
Tl
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài
16ph
19ph
HĐ1: Ôn tập bài tập tính góc
GV: Cho HS làm bài 11(SBT). Ghi trên bảng phụ
Cho ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH BC ( HBC )
a) Tính ? b) Tính ?
c) Tính ?
GV: Cho HS đọc đề và HS khác vẽ hình lập GT & KL: Đầu bài cho biết gì về ABC : Để tính ta sử dụng kiến thức nào đã học
b) Hỏi: Để tính ta phải xét những tam giác nào ?
c) Hỏi: Để tính ta phải biết góc nào ? phải tính bằng cách nào?
HĐ2: Luyện tập bài tập suy luận
GV: Treo bảng phụ ghi đầu bài
Cho ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC , trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM= MB
a) CM: ABM = DCM
CM: AB// DC
CM: AMBC
Tìm điều kiện cuảABC
để
HS: Đọc đề . Vẽ hình , ghi GT & KL
HS:ABC có .
HS: Định lý tổng 3 góc của tam giác
HS: HAD là tam giác vuông
HS: đọc đề và vẽ hình
Bài 1 ( bài 11- SBT)
GT
ABC
AD là phân giác của góc A
AH BC tại H
KL
a) =?
b) = ?
c) = ?
Giải
a)Trong ABC có
Mà:. (gt)
= 1800- (700+300) = 800
b)Vì AD là tia phân giác của nên
= 400
Trong vBAH có
= 900 – 700 = 200
c)Trong V ADH vuông tại H có
Bài 2
GT
ABC:AB = AC
MB=MC, MBC
Dtia đối của tia MA , MD = MA
KL
a)ABM=DCM
b) AB// DC
c) AMBC
d)Tìmđ/k cuảABC
để
a) Xét ABM vàDCM co ù
MA = MD(gt)
(đối đỉnh)
MB = MC (gt)
ABM = DCM (c-g-c)
GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày câu a.
b)Hỏi: Làm thế nào để chứng minh AB// DC?
c) Hỏi:Làm thế nào để chứng minh AMBC?
Hỏi: Muốn chứng minh điều đó ta phải làm gì?
GV: Gợi ý câu c: Khi thì ABC có đặc điểm gì?
d)GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
GV: Nhận xét
HS: Lên bảng ghi GT,KL.
HS: Chứng minh cặp góc so le trong bằng nhau.
HS: Chứng minh = 900
HS: Chứng minh AMB = AMC
HS: Hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
HS: Treo bảng nhóm và trình bày
HS: các nhóm nhận xét
b) ABM = DCM (cmt)
(2 góc tương ứng ) là 2góc so le trong cuả AB và CD bị cắt bởi cát tuyến BC
AD // CD
c) Xét ABM vàACM co ù
AB=AC (gt) ,MB = MC (gt) , AM cạnh chung
Do đó AMB = AM (c-c-c)
(2 góc tương ứng )
mà (2 góc kề bù )
d) ta có AMB = AMC (cmt)
hay
Do đó khi
Mà Khi
Vậy khi ABC có AB = AC và
4. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bi cho tiết tới: (2ph)
- Ôn tập lý thuyết , làm các bài tập trong SGK, SBT chuẩn bị thi HK I
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- Tiet 31 ON TAP HOC KI I.doc