I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác : C – C – C ; C – G – C ; G – C – G và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ; chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau:
II. Chuẩn bị:
- GV : Giáo án , thước thẳng, thước đo góc, compa, êke.
- HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke ,bảng phụ nhóm
III.Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hỏi đáp.
Phát huy tính sáng tạo, khả năng tư duy của HS.
IV:Tiến trình dạy học:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2086 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết: 33: Bằng nhau của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20
Tiết: 33
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
Ngày soạn: 10.01.2011
Ngày giảng:13.01.2011
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác : C – C – C ; C – G – C ; G – C – G và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ; chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau:
II. Chuẩn bị:
- GV : Giáo án , thước thẳng, thước đo góc, compa, êke.
- HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke ,bảng phụ nhóm
III.Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hỏi đáp.
Phát huy tính sáng tạo, khả năng tư duy của HS.
IV:Tiến trình dạy học:
1.ổn định lớp (1')
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lí thuyết.
12 phút
Phát biểu trường hợp bẳng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh?
Phát biểu trường hợp bẳng nhau thứ hia của tam giác cạnh - góc - cạnh và các hệ quả của chúng?
Phát biểu trường hợp bẳng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc và các hệ quả của chúng?
HS phát biểu trường hợp bẳng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh?
Phát biểu trường hợp bẳng nhau thứ hia của tam giác cạnh - góc - cạnh và các hệ quả của chúng?
Phát biểu trường hợp bẳng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc và các hệ quả của chúng?
Hoạt động 2: Luyện tập.
30 phút
Làm bài tập 39 trang124
Trên mỗi hình 105, 106, 107,108 có các tam giác vuông nào bằng nhau ? vì sao ?
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?
Hình 105 Hai tam giác vuông AHB và AHC đã có HB = HC vậy chúng cần có thêm điều kiện gì nữa thì bằng nhau ?
Hình 106 Hai tam giác vuông DKE và DKF đã có
EDK = FDK vậy chúng cần có thêm điều kiện gì nữa thì bằng nhau ?
Hình 107 Hai tam giác vuông ABD và ACD đã có
BAD = CAD vậy chúng cần có thêm điều kiện gì nữa thì bằng nhau ?
Bài tập 40 trang 124
( Đưa đề lên bảng )
x
Bài 41 trang 124
( Đưa đề lên bảng )
Để chứng minh ID = IE ta phải làm sao ?
Tương tự để chứng minh IE = IF ta phải làm sao ?
Bài 42 trang 124
( Đưa đề lên bảng)
Bài 39 / 124-SGK
Hình 105 Hình 106
Hình 107 Hình 108
Hình 105 Hai tam giác vuông AHB và AHC bằng nhau vì chúng có HB = HC ; AH là cạnh chung
Hình 106 Hai tam giác vuông DKE và DKF bằng nhau vì chúng có EDK = FDK, DK là cạnh chung
Hình 107 Hai tam giác vuông ABD và ACD Bằng nhau vì chúng có BAD = CAD, AD là cạnh chung
Hình 108 Hai tam giác vuông ABD và ACD Bằng nhau vì chúng có BAD = CAD, AD là cạnh chung
Và hai tam giác vuông ABH và ACE bằng nhau vì
chúng có :
Góc BAC chung, AB = AC (ABD =ACD)
Và hai tam giác vuông EBD và HCD bằng nhau vì chúng có BD = CD (ABD =ACD) ,
BDE = CDH ( hai góc đối đỉnh )
* Bài tập 40 trang 124
Hai tam giác vuông BEM và CFM có
BM = CM (gt), BME = CMF ( hai góc đối đỉnh )
Nên BEM = CFM
Suy ra BE = CF ( hai cạnh tương ứng )
Bài 41 trang 124
Hai tam giác vuông BDI và BEI có:
B1 = B2 ( vì BI là tia phân giác )
BI là cạnh chung
Vậy BDI =BEI
Suy ra ID = IE (1)
Tương tự CEI = CFI
Suy ra IE = IF (2)
Từ (1) và (2 ) ta có :
ID = IE = IF
* Bài 42 trang 124
Các tam giác AHC và BAC có AC là cạnh chung, C là góc chung, AHC = BAC = 900
Nhưng ta không thể áp dụng trường hợp bằng nhau
góc - cạnh -góc để kết luận AHC = BAC vì góc C chung, kề với cạnh chung AC còn góc AHC = BAC = 900 nhưng góc AHC không kề với AC
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
2 phút
Ôn lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các hệ quả của chúng
Bài tập về nhà :43, 44, 45 trang 125 SBT
V. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
Tuần: 20
Tiết: 34
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (tt)
Ngày soạn: 10.01.2011
Ngày giảng:14.01.2011
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác : C – C – C ; C – G – C ; G – C – G và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ; chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
- GV : Gi¸o ¸n , thíc th¼ng, thíc ®o gãc, compa, ªke.
- HS : Thíc th¼ng, thíc ®o gãc, compa, ªke ,b¶ng phô nhãm
III.Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hỏi đáp.
Phát huy tính sáng tạo, khả năng tư duy của HS.
IV:Tiến trình dạy học:
1.ổn định lớp (1')
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lí thuyết.
12 phút
GV cho HS nhắc lại 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Hoạt động 2: Luyện tập.
30 phút
Bài 43 SGK/125:
Cho khác góc bẹt. Lấy A, B Î Ox sao cho OA<OB. Lấy C, D Î Oy sao cho OC=OA, OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Cmr:
a) AD=BC
b) EAB=ECD
c) OE là tia phân giác của .
Bài 44 SGK/125:
Cho ABC có =. Tia phân giác của cắt BC tại D. Cmr:
a) ADB=ADC
b) AB=AC
Bài 43 SGK/125:
GT
<1800
ABÎOx, CDÎOy
OA<OB; OC=OA, OD=OB
E=ADBC
KL
a) AD=BC
b) EAB=ECD
c) OE là tia phân giác
a) CM: AD=BC
Xét AOD và COB có:
: góc chung (g)
OA=OC (gt) (c)
OD=OB (gt) (c)
=>AOD=COB (c-g-c)
=> AD=CB (2 cạnh tương ứng)
b) CM: EAB=ECD
Ta có: +=1800 (2 góc kề bù)
+=1800 (2 góc kề bù)
Mà: = (AOD=COB)
=> =
Xét EAB và ECD có:
AB=CD (AB=OB-OA; CD=OD-OC mà OA=OC; OB=OD) (c)
= (cmt) (g)
= (AOD=COB) (g)
=> CED=AEB (g-c-g)
c) CM: DE là tia phân giác của
Xét OCE và OAE có:
OE: cạnh chung (c)
OC=OA (gtt) (c)
EC=EA (CED=AEB) (c)
=> CED=AEB (c-c-c)
=> = (2 góc tương ứng)
Mà tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
=> Tia OE là tia phân giác của
Bài 44 SGK/125:
a) CM: ADB=ADC
Ta có:
=1800--
=1800--
mà = (gt)
= (AD: phân giác )
=> =
Xét ADB và ADC có:
AD: cạnh chung
= (AD: phân giác )
(cmt)
=> ADB=ADC (g-c-g)
=> AB=AC (2 cạnh tương ứng)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà:
2 phút
Làm 45 SGK/125.
Chuẩn bị bài tam giác cân.
V. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
File đính kèm:
- Hinh hoc 7_ Tuan 20 .doc