Giáo án Toán 7 - Tiết 33 đến tiết 41

A/ MỤC TIÊU.

1.Kiến thức :

Giúp học sinh có điều kiện nắm chắc ba trường hợp bằng nhau của tam giác.

2.Kỷ năng:

Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.

3.Thái độ:

Giáo dục tính cẩn thận, khả năng quan sát.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Nêu vấn đề, vấn đáp.

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề các bài tập, bút dạ, thước.

Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 33 đến tiết 41, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 Ngày soạn: …/…./2008 luyện tập A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Giúp học sinh có điều kiện nắm chắc ba trường hợp bằng nhau của tam giác. 2.Kỷ năng: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, khả năng quan sát. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề các bài tập, bút dạ, thước. Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Nêu định nghiã các trường hợp bằng nhau của tam giác. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề Như vậy ta đã nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác hôm nay thầy trò ta cùng nhau giải bài tập để khắc sâu thêm. 2/Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức BT1. Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và B. a) Chứng minh rằng OA = OB. b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC = OBC. GV: Đưa đề bài tập trên lên đèn chiếu cho HS quan sát. HS: Đọc đề và vẽ hình vào vở. GV: Muốn chứng minh OA = OB ta chứng minh điều gì ? HS: Ta chứng minh hai tam giác tưong ứng băng nhau. GV: Yêu cầu HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào nháp. HS: Lên bảng trình bày. GV: Cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại. BT2. Cho hình vẽ sau ta có OA = OB, OAC = OBD. O A B D C Chứng minh rằng AC = BD. GV: Đưa hình vẽ và đề bài tập lên đèn chiếu. GV: Muốn chứng minh AC = BD ta lam thế nào? HS: Chứng minh hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai tam giác bằng nhau. HS: Quan sát và tiến hành giải. GV: Nhận xét kết quả. BT1. a) Xét DOAH và DOBH có: - H = 900 - AÔH = BÔH (Ot là phân giác) OH chung. => DOAH = DOBH (g.c.g) Do đó OA = OB. b) Xét DCAH và DCBH có: AH = BH (chúng minh trên) H = 900 HC chung. => DCAH = DCBH (c.g.c) do đó CA = CB và OAC = OBC. O A B D C BT2. Xét DOAC và DOBD có: Ô chung. OAC = OBD (giả thiết) OA = OB (giải thiết) => DOAC = DOBD (g.c.g) Vậy AC = BD. IV.Củng cố: -Nhắc lại các bài tập và phương pháp giải. V.Dặn dò: -Học sinh học bài theo vở. -Làm bài tập 38, 39, 40 sgk Tiết 34 Ngày soạn: …./…/2008 luyện tập A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Giúp học sinh có điều kiện nắm chắc cả ba trường hợp bằng nhau của tam giác. 2.Kỷ năng: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau trong cả ba trường hợp. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, khả năng quan sát. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề các bài tập, bút dạ, thước. Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Phát biểu cả ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Chữa bài tập 42 Sgk. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề Như vậy ta đã nắm được cả ba trường hợp bằng nhau của tam giác của tam giác, hôm nay thầy trò ta tiếp tục cùng nhau giải các bài tập tổng hợp cả ba kiến thức này. 2/Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức BT1. Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OA = OC, OB = OD. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng. a) AD = BC. b) DEAB = DECD. c) OE là tia phân giác của góc xOy. GV: Đưa đề bài tập trên lên đèn chiếu cho HS đọc đề. HS: Đọc đề và tự vẽ hình vào vở. GV: Vậy muốn chứng minh AD = BC ta làm thế nào ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét và yêu cầu HS lên bảng trình bày. HS: Lên bảng trình bày. GV: Nhận xét và tương tự gọi HS thực hiện các bài tập còn lại. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Nhận xét và ghi điểm. BT2. Cho tam giác ABC có B = C. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng: a) DADB = DADC b) AB = AC. GV: Yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình vào vở. HS: Thực hiện. GV: Gọi HS lên bảng thực hiện. HS: 1 em lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét và chốt lại phương pháp giải. B A C D E O BT1. a) Xét DOAD và DOCB có: OA = OC (gt) Ô chung. OB = OD (gt) => DOAD = DOCB (c.g.c) Vậy AD = BC. b) Xét DEAB và DECD.có: AB = CD. AÊB = CÊD (đối đỉnh) Â = C. => DEAB = DECD (g.c.g) c) Chứng minh tương tự. => AÔE = EÔC Vậy OE là phân giác của góc xÔy. A B C D BT2. a) Xét DADB và DADC có: Â1 = Â2 (AD là phân giác) B = C (gt) => ADB = ADC mặt khác AD chung. => DADB = DADC (g.c.g) b) vì DADB = DADC => AB = AC. IV.Củng cố: -Nhắc lại các bài tập và phương pháp giải. V.Dặn dò: -Học sinh học bài theo vở. -Làm bài tập 45. Sgk Tiết 35 Ngày soạn: …./…/2008 Tam giác cân A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm được định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. 2.Kỷ năng: Dùng định nghĩa để chứng minh được tam giác cân và tam giác đều. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, khả năng quan sát. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi định nghĩa, tính chất và đề các bài tập, bút dạ, thước. Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Phát biểu cả ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Chữa bài tập 42 Sgk. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề GV: Đưa hình vẽ 111 SGk lên bảng và cho HS nhận xét đặc điểm của hình vẽ. HS: Nhận xét. GV: Giới thiệu vào bài mới. 2/Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức * Hoạt động 1. Định nghĩa. GV: Giới thiệu địnhk nghĩa qua hình vẽ. HS: Đọc định nghĩa Sgk. GV: Đưa hình vẽ 112 lên đèn chiếu. HS: Trả lời [?1] * Hoạt động 2. Tính chất. GV: Đưa bài tập sau lên đèn chiếu. Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh ABD và ACD. HS: lên bảng trình bày. GV: Từ ví dụ trên ta rút ra được điều gì ? HS: Đọc định lý Sgk. GV: Vậy một tam giác có hai góc ở đáy bàng nhau có phải là tam giác cân hay không ? HS: Trả lời và chứng minh. GV: Chốt lại định lý. GV: Giới thiệu tam giác vuông cân. HS: Nhắc lại. GV: Hãy tìm số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân. * Hoạt động 3. Tam giác đều. GV: Đưa hình ảnh tam giác đều lên đèn chiếu (hình 115) và giới thiệu đó là tam giác đều, vậy tam giác đều là tam giác như thế nào ? HS: Trả lời như Sgk. BT3. Vẽ tam giác đều ABC. a) Vì sao . b) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC. HS: Tiến hành thực hiện. GV: Nhận xét và nêu câu hỏi. Vậy em có nhận xét gì về đặc điểm của tam giác đều. HS: Trả lời. A B C 1. Định nghĩa. Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. DABC cân tại A. - A đỉnh. - AB và AC là hai cạnh bên. - BC cạnh đáy. A B C D 2. Tính chất. - Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. - Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. * Tam giác vuông vân. (Sgk) B A C Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân có số đo bằng 450 . 3. Tam giác đều. A *ĐNghĩa. (SGK) B C * Hệ quả. - Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 600. - Nêu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó l à tam giác đều. - Nếu một tam giác cân có một goác bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều. IV.Củng cố: -Nhắc lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. - Còn thời gian làm BT 46 Sgk. V.Dặn dò: -Học sinh học bài theo vở. -Làm bài tập 47, 48, 49, 50 Sgk. Tiết 36 Ngày soạn: …/…/2008 Luyện tập A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Củng cố và nắm chắc định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. 2.Kỷ năng: Chứng minh và nhận biết được tam giác cân và tam giác đều. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, khả năng quan sát. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề các bài tập, bút dạ, thước. Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: III. Nội dung bài mới: Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. 1/ Đặt vấn đề Hôm trước ta đã nắm được định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều, hôm nay thầy trò ta cùng nhau khắc sâu hơn thông qua các bài tập. 2/Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức BT1. Trong các tam giác trong hình sau tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều. GV: Đưa hình vẽ sau lên đèn chiếu. A B D C E G H I 700 400 (a) (b) O K M N P (c) HS: Hoạt động theo nhóm và làm vào bảng phụ. GV: Phu phiếu và nhận xét kết quả của từng nhóm. GV: Chốt lại các lý thuyết cơ bản. BT2. a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh là 400. b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 400. GV: Đưa đề bài tập trên lên bảng và nêu câu hỏi. HS: Qtrả lời và giải thích. GV: Chốt lại . BT3. Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE. a) So sánh ABD và ACE. b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì ? Vì sao? GV: Đưa đề bài tập trên lên đèn chiếu. HS: Quan sát, đọc đề và vẽ hình vào vở. GV: Muốn so sánh hai góc ta làm thế nào ? HS: Trả lời. GV: yêu cầu lên bảng trình bày. HS: Tiến hành thực hiện , dưới lớp là vào nháp và quan sát nhận xét. GV: Cùng HS cả lớp nhận xét. GV: Gọi HS làm câu b. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét và đánh giá. BT1. Hình a) DABD và DACE là tam giác cân. Hình b) DHGI cân tại I. Hình c) DOKP và OMN là tam giác đều. DOKM và DOMP là tam giác cân. BT2. a) Tam giác cân biết góc ở đỉnh là 400, suy ra hai góc ở đáy bằng 700. b) Tam giác cân biết góc ở đáy là 400, suy ra góc ở đỉnh là 1000. A D E C B I BT3. a) Xét DACE và DABD có: AB = AC (cạnh của tam fgiác cân) AE = AD (gt) Â chung. => DACE = DABD (c.g.c) => ABD = ACE. b) Vì ABD = ACE (chứng minh trên) và B = C (tam giác ABC cân) => IBC = ICB. Vậy DIBC cân tại I. IV.Củng cố: -Nhắc lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân và phương pháp giải các bài tập. V.Dặn dò: -Học sinh học bài theo vở và làm BT 50, 52 Sgk. Tiết 37 Ngày soạn: …/…/2008 định lí pi-ta-go A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm được định lí thuận và đảo của định lí Pi-ta-go. 2.Kỷ năng: Chứng minh được định lí Pi-ta-go, tính được độ dài một số hình thực tế. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, khả năng quan sát, và vận dụng vào trong đời sống. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi các câu hỏi, định lí Pi-ta-go, bút dạ, thước. Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà, [?2] trang 129 Sgk. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Vẽ một tam giác vuông biết các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm. Do độ dài cạnh huyền. III. Nội dung bài mới:. 1/ Đặt vấn đề Qua bài tập trên em có nhận xét gì về bộ ba (3, 4, 5). Để hiểu rỏ ta đi học bài học hôm nay. 2/Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức * Hoạt động 1. Định lí Pi-ta-go. GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để là bài tập [?2] như đã chuẩn bị ở nhà. HS: Hoạt động theo nhóm để thực hiện. GV: Thu phiếu và nhận xét. Tử đó em có nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và a2 + b2. HS: Trả lời. GV: Vậy trong tam giác vuông các cạnh của nó có mối quan hệ gì với nhau. HS: Phát biểu định lí Pi-ta-go. GV: Nhắc lại và viết bằng công thức lên bảng. BT3. Tìm độ dài x trên các hình sau: B A C 10 8 x 1 1 x D E F GV: Đưa hình vẽ trên lên bảng. HS: Quan sát và vận dụng giải trả lời. GV: Như vậy trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. Vậy nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh kia thì tam giác đó có phải là tam giác vuông hay không ? * Hoạt động 2. Định lí Pi-ta-go đảo. GV: Yêu cầu HS làm BT sau: Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BAC. HS: Tiến hành thực hiện. GV: Kiểm tra lại. GV: Qua đó em rút ra được nhận xét gì ? HS: Phát biểu định lí Pi-ta-go đảo. GV: Viết lại bằng công thức. BT4: Tính chiều cao của bức tường sau biết chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường 1m. 4 1 1. Định lí Pi-ta-go. A B C Tam giác ABC vuông tại A ta có: AC2 = AB2 + AC2. BT3. Hình 1. x = 6 Hình 2. x = 2. Định lí Pi-ta-go đảo. A B C Định lí : (Sgk) BT4. Gọi chiều cao bức tường là a ta có: a2 = 42 – 12 = 16 – 1 = 15 => a = m. IV.Củng cố: -Nhắc lại nội dung định lí Định lí Pi-ta-go thuận và đảo. V.Dặn dò: -Học sinh học bài theo vở và làm BT 54, 56, 57 Sgk. Tiết 38 Ngày soạn:…/…/2008 Luyện tập 1 A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Củng cố và khắc sâu định lí thuận và đảo của định lí Pi-ta-go. 2.Kỷ năng: Vận dụng định lý thực hành tính các đoạn thẳng trong tam giác vuông. 3.Thái độ: Giáo dục khả năng vận dụng vào trong đời sống. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi các đề bài tập và lời giải. Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Phát biểu định lý thuận và đảo của định lý Pi-ta-go. III. Nội dung bài mới:. 1/ Đặt vấn đề Ta đã nắm được định lý Pi-ta-go, hôm nay ta cùng nhau áp dụng định lý vào công việc đo độ dài các đoạn thẳng. 2/Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức BT1. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: 9cm, 15cm, 12cm, 5dm, 13dm, 12dm. 7m, 7m, 10m. GV: Đưa đề bai tập trên lên đèn chiếu cho HS quan sat và tiến hành thực hiện. HS: Hoạt động theo nhóm để giải. GV: Muốn biết nó có phải là tam giác vuông hay không ta thử bằng cách nào HS: Trả lời. GV: Nhận xét và chốt lại định lý đảo. BT2. Cho bài toán: “Tam giác ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không ?” Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau: AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 253 BC2 = 152 = 225 Do 253 ạ 225 nên AB2 + AC2 ạ BC2 Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông. Lời giải trên đúng hay sai ? nếu sai hãy sửa lại cho đúng. GV: Đưa đề bài tập trên lên đèn chiếu và yêu cầu HS đọc đề. HS: Đọc đề và trả lời. GV: Chốt lại cách kiểm tra tam giác vuông. C B A x 8,5 7,5 BT3. Đoạn lên dốc từ C đến A dài 8,5m, độ dài CB bằng 7,5m. Tính chiều cao AB. GV: Yêu cầu HS thực hiện. HS: 1 em lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào nháp. GV: Nhận xét vfa chốt lại. BT1. Tam giác có độ dài ba cạnh 9cm, 15cm, 12cm, 5dm, 13dm, 12dm. là tam giác vuông. BT2. Bạn Tâm giải sai. Ta có: AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289 AC2 = 172 = 289 => AB2 + BC2 = AC2 Vậy tam giác ABC là tam giác vuông. BT3. Ta có : AB2 = AC2 – BC2 x2 = 8,52 – 7,52 = 72,25 – 56,25 = 16 => x = 4. IV.Củng cố: Nhắc lại nội dung định lí Định lí Pi-ta-go thuận và đảo. Đọc phần có thể em chưa biết. V.Dặn dò: - Học sinh học bài theo vở và làm BT 58, 59, 60, 61 Sgk. Tiết 39 Ngày soạn: …/…/2008 Luyện tập 2 A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Củng cố và khắc sâu định lí thuận và đảo của định lí Pi-ta-go. 2.Kỷ năng: Vận dụng định lý thực hành tính các đoạn thẳng trong tam giác vuông. 3.Thái độ: Giáo dục khả năng vận dụng vào trong đời sống. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi các đề bài tập và lời giải. Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Phát biểu định lý thuận và đảo của định lý Pi-ta-go. III. Nội dung bài mới:. 1/ Đặt vấn đề Ta đã nắm được định lý Pi-ta-go, hôm nay ta cùng nhau áp dụng định lý vào công việc đo độ dài các đoạn thẳng. 2/Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức BT2. Bạn Tâm muốn đóng một nẹp chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn. Tính độ dài AC, biết rằng AD = 48cm, CD = 36cm. C B D A GV: Đưa đề và hình vẽ lên đèn chiếu cho HS quan sát và trả lời. HS: Tiến hành thực hiện. GV: Nhận xét vfa chốt lại. BT2. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính độ dài AC và BC. GV: Yêu cầu HS vẽ hình và ghi giả thiết kL vào vở. HS: Tiến hành thực hiện. GV: Yêu cầu HS lên bảng giải. HS: Lên bảng làm. GV: Cùng HS cả lớp nhận xét kếp quả. BT1. Ta có: AC2 = AD2 + CD2 = 482 + 362 = 2304 + 1296 = 3600 => AC = 60. Vậy nẹp chéo AC dài 60cm. A B C H BT2. Ta có: BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 169 – 144 = 25 => BH = 5 cm => BC = 21 cm AC2 = AH2 + HC2 = 122 -+ 162 = 144 + 256 = 400 => AC = 20 cm. IV.Củng cố: Nhắc lại nội dung định lí Định lí Pi-ta-go thuận và đảo. Còn thời gian làm BT 62 và đọc phần có thể em chưa biêt. V.Dặn dò: Học sinh học bài theo vở và làm BT 61 Sgk. Chuẩn bị và soạn bà các trường hợp bảng nhau của tam giác vuông. Tiết 40 Ngày soạn: …/…/2008 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm được các trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. 2.Kỷ năng: Chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau. 3.Thái độ: Có ý thức liên tưởng và suy luận thực tế. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi các nội dung cơ bản, các đề bài tập. Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Nêu các trương hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp tam giác vuông bằng nhau đã học. III. Nội dung bài mới:. 1/ Đặt vấn đề. Như vậy ta đã nắm được một số trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác vuông, vậy còn có cách nào để nhận biết được hai tam giác vuông bằng nhau. 2/Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông. GV: Đưa các hình vẽ sau lên đèn chiếu và cho HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã học. A C B D F E A C B D F E A C B D F E HS: Trả lời như Sgk. BT1. GV: Đưa đề và hình vẽ bài tập [?1] lên bảng phụ và yêu cầu HS trả lời . Hoạt động 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. GV: Cho hai tam giác vuông có cạnh góc vuông và cạnh huyền tương ứng bằng nhau vậy hai tam giác đó có bằng nhau hay không ? HS: Trả lời. GV: Vậy ta hãy chứng minh. GV: Vẽ hình ghi gt và kl, yêu cầu HS chứng minh. HS: Lên bảng chứng minh. GV: Cung HS cả lớp nhận xét kêt quả. BT2. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh rằng DAHB = DAHC. GV: Yêu cầu HS giải. 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông. (Sách giáo khoa) BT1. Các tam giác vuông sau đây bằng nhau. DABH = DACH DDKF = DDKE DOIN = DOIM 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. A B C H Nếu cạnh huyền và một góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. BT2. Tam giác ABH = DACH (cạnh huyền và góc nhọn) IV.Củng cố: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Làm thêm bài tập 64 Sgk để khắc sâu. V.Dặn dò: Học sinh học bài theo vở. Làm bài tập 65, 66 Sgk Ngày soạn:…/…/2008 Tiết 41 Luyện tập A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Củng cố và nắm chắc các trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông . 2.Kỷ năng: Chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau. 3.Thái độ: Có ý thức liên tưởng và suy luận thực tế. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi các đề bài tập. Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Nêu các trương hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông. III. Nội dung bài mới:. 1/ Đặt vấn đề. Như vậy ta đã nắm được một số trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác vuông hôm nay thầy trò vận dụng để làm BT. 2/Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò A B C H K I nội dung kiến thức BT1. Cho tam giác ABC cân tại A (Â < 900) Vẽ BH ^ AC (H ẻ AC), CK ^ AB (K ẻ AB). a) Chứng minh rằng AH = AK b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A. GV: Đưa đề bài tập trên lên đèn chiếu cho HS quan sát, yêu cầu HS vẽ hình và ghi gt, kl. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Muốn chứng minh AH = AK ta phải làm thế nào ? HS: Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau. GV: Cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại. BT2. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với AC. Chứng minh rằng: MH = MK B = C. GV: Đưa đề bài tập trên lên đèn chiếu cho HS quan sát, yêu cầu HS vẽ hình và ghi gt, kl. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Muốn chứng minh MH = MK ta phải làm thế nào ? HS: Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau. GV: Cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại. BT1. GT, KL học sinh tự ghi. a) Chứng minh. AH = AK Xét hai tam giác vuông DABH và DACK có: Â chung. AB = AC (giả thiết) => DABH = DACK (cạnh huyền và góc nhọn) => AH = AK. b) Xét hai tam giác vuông DAKI và DAHI có: AK = AH (chứng minh trên) AI cạnh chung. => DAKI = DAHI (canhj huyền và góc nhọn) => Â1 = Â2. Vậy AI là phân giác của góc Â. A B C M H K BT2. Giải. a) Xet hai tam giác vuông AHM và AKM có: Â1 = Â2 (AM là phân giác) AM cạnh chung. => DAHM = DAKM (cạnh huyền và góc nhon) => HM = KM. b) Tương tự xét hai tam giác vuông MBH và MKC có: BM = MC (giả thiết) HM = MK (chứng minh trên) => DBMH = DCMK (cạnh huyền và cạnh góc vuông) => B = C. IV.Củng cố: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Làm thêm bài tập 66 Sgk để khắc sâu. V.Dặn dò: Học sinh học bài theo vở. Xem trước bài thực hành ngoài trời hôm sau chung at thực hành.

File đính kèm:

  • dochinh 7 thang 1-2-2008.doc