I / Mục tiêu :
· Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vaò tam giác vuông.
· Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT, KL ,chứng minh.
II / Phương tiện dạy học :
SGK , thước , compa, thước đo góc
III / Quá trình hoạt động trên lớp :
78 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 33 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :19 TCT : 33 + 34
Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu :
Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vaò tam giác vuông.
Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT, KL ,chứng minh.
II / Phương tiện dạy học :
SGK , thước , compa, thước đo góc
III / Quá trình hoạt động trên lớp :
Oån định lớp
Tiết 1
Kiểm tra : (5 phút)
Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học (tam giác thường và tam giác vuông)
3 Bài mới (40 phút)
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
A
B
C
H
Bài 39 trang 124 SGK
GV đưa hình vẽ lên bảng.
HS cả lớp cùng làm.
Gọi 4 HS lên bảng giải
ABD = ACD ( cạnh huyền - góc nhọn )
HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
A
B
D
E
C
H
)
)
A
B
C
D
)
)
Bài 39 trang 124
AHB = AHC ( c - g - c )
Vì có: AH là cạnh chung
BH = HC
E
F
K
È
È
DKE = DKF (g - c - g )
Vì có:
DK là cạnh chung.
D
ABD = ACD ( huyền - góc nhọn )
V có cạnh huyền AD chung
Bài 40/124 SGK
GV yêu cầu HS đọc đề và nêu GT, KL của bài toán.
HS trình bày lời giải.
Tiết 2
Bài 40/124 SGK
Xét BME và CMF có:
BM = MC (GT)
(đối đỉnh)
Vậy BME = CMF ( huyền - góc nhọn )
Þ BE = CF
Luyện tập (tiếp) (42 phút)
Bài 43/125 SGK
Gv đưa đề bài lên bảng
Hs đọc to đề bài
HS vẽ hình và nêu GT, KL
GV hứơng dẫn HS chứng minh
GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình và giải.
1HS trình bày bảng.
HS cả lớp nhận xét, sữa sai.
Bài 45 trang 125
HS hoạt động nhóm thực hiện
Bài 43/125 SGK
a / Xét và OCB có :
góc O chung
OA = OC (GT)
OD = OB (GT)
Vậy = OCB ( c - g - c )
Þ AD = BC
b / OAD = OCB ( cmt )
Þ = , = . Do đó =
Þ EAB = ECD ( g - c - g )
c / EAB = ECD (cmt ) Þ EA = EC
OAE = OCE ( c- c- c ) Þ =
Þ OE là tia phân giác của góc
Bài 44 trang 125
a / ABD và ACD có = , = nên = và AB = AC (tam giac ABC cân tại A)
Vậy ABD = ACD (g-c-g)
b / ABD = ACD (cmt)
Þ AB = AC
Bài 45 trang 125
AHB = CKD ( c- g- c ) Þ AB = CD
CEB= AFD ( c -g- c ) Þ BC = AD
b / ABD = CDB (c-c-c ) Þ =
Þ AB // CD
4 / Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
Xem lại những bài bập đã chữa.
Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông.
Về nhà làm thêm bài 59 , 61 , 62 , 63 , 64, 65 , 66 SBT
Chuẩn bị bài mới: Tam giác cân.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần :20 TCT : 35
Ngày soạn:
Ngày dạy :
TAM GIÁC CÂN
I / Mục tiêu :
Nắm được định nghĩa tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều , tính chất về góc của tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều .
Biết vẽ một tam giác một tam giác cân , một tam giác vuông cân , tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân , tam giác vuông cân tam giác đều để tính số đo góc , để chứng minh các góc bằng nhau
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản
II / Phương tiện dạy học :
GV: thước , compa , thước đo góc
GV: thước , compa , thước đo góc, bảng phụ nhóm.
III / Quá trình hoạt động trên lớp 1 / Oån định lớp
2 / Kiểm tra bài cũ (8 phút)
Sửa bài 60 SBT trang 105
A
B
C
D
E
ỉ
ỉ
1
2
D BAD và D BED có :
BD : cạnh huyền chung
= ( BD là phân giác góc ABC )
Vậy D BAD = D BED ( Huyền - góc )
Þ BA = BE
3 / Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Tiếp cận định nghĩa tam giác cân (6 phút)
HS tìm hiểu các khái niệm về tam giác cân ở SGK tr 125, 126
A
B
C
GV Hướng dẫn cách vẽ tam giác cân bằng cách dùng compa
HS làm ?1 trang 126
Các tam giác cân là : ABC , ADE ,
AHC
1 / Định nghĩa
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
Cạnh bên
, : góc
ở đáy
Cạnh đáy
Hoạt động 2 : Tính chất của tam giác cân (12 phút)
A
B
C
A
B
C
D
HS làm ?2 trang 126
Hai HS làm trên bảng Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau
GV cho HS đọc định lý SGK
HS làm ? 3 trang 126
GV nhắc lại kết quả suy ra từ bài tập 44 : Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
GV củng cố bằng bài tập 47 hình 117
GV cho HS đọc định lý 2 SGK
HS làm ? 3 trang 126
Trong tam giác vuông cân mỗi góc nhọn bằng 450
2 Tính chất
Định lý 1
Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau
Định lý 2
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
Định nghĩa :
Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau
Hoạt động 3 : Tam giác đều (10 phút)
HS đọc định nghĩa SGK
GV hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng compa
HS làm ? 4 trang 126
a / = ( vì tam giác ABC cân tạiA )
= ( Vì tam giác ABC cân tại B )
Þ
b / Mỗi góc trong tam giác đều bằng 600
Qua chứng minh trên ta suy ra được hệ quả của hai định lý về tam giác đều là
HS đọc hệ quả từ SGK
3 Tam giác đều :
A
B
C
Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau
Hệ quả :
Học SGK tr 127
Hoạt động 4 : Củng cố: (7 phút)
GV gọi HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.
HS làm bài tập 47 tr 127 SGK
4 / Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Các cách chứng minh một tam giác là cân, là đều.
Làm bài tập 46, 48 , 49 trang 127 I
Chuẩn bị bài mới: luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần :20 TCT : 36
Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu :
HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặ biệt của tam giác cân.
Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân , tam giác vuông cân tam giác đều để tính số đo góc , để chứng minh các góc bằng nhau
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , tính toán và chứng minh
II / Phương tiện dạy học :
GV: Thước, compa , thước đo góc , bảng phụ.
HS: Bảng nhóm.
III / Quá trình dạy học trên lớp :
1 / Oån định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ (8 phút)
Thế nào là tam giác cân , tính chất của tam giác cân
A
400
B
C
A
B
C
400
Thế nào là tam giác đều , tam giác vuông cân , định lý về tam giác cân và tam giác đều
Sửa bài tập 49 trang 127
a / Ta có :
= = (1800 - 400 ) :2 = 700
b / = 1800 - ( 400´ 2 )
= 1800 - 800 = 1000
3 / Bài mới
Hoạt động 1 : Luyện tập (25 phút)
Hoạt động của giáo viên
Kiến thức cơ bản.
Bài 50 trang 127 SGK
HS đọc đề.
GV treo bảng phụ có hình 119 SGK.
A
B
C
GV: Nếu là mái tôn, góc ở đỉnh của tam giác cân là 1150 thì các em tính góc ở đáy như thế nào?
Tương tự hãy tính góc ở đáy trong trường hợp máy ngói có góc ở đỉnh bằng 1000
Bài 51 trang 128
HS lên bảng vẽ hình và nêu GT, KL
GV: muốn so sánh Và
Ta làm thế nào?
GV: gọi HS trình bày miệng, sau đó yêu cầu 1 HS lên bảng ghi lời giải
HS cả lớp nhận xét.
Bài 52 trang 128 SGK
HS cả lớp đọc đề; vẽ hình và nêu GT, KL của bài toán
HS trả lời.
Bài 50 trang 127
Hai vì kèo AB = AC tạo thành tam giác ABC cân tại A
a / Nếu góc = 1450 thì = = (1800 - 1450) :2 = 22,50
b / Nếu góc = 1000 thì = = (1800 - 1000) :2 = 400
Bài 51 trang 128 A
1
1
2
2
I
E D
D
B C
a) So sánh và
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
AB = AC ; Â : góc chung ; AD = AE
Vậy ABD = ACE ( c - g - c )Þ
b) Ta có ( gt ) và ( cmt )
Þ
x
O
y
z
1
2
·
A
B
C
Tam giác BIC có hai góc bằng nhau , vậy nó là tam giác cân
Bài 52 trang 128
Vì A nằm trên tia phân giác của Þ AB =AC
Vậy tam giác ABC cân tại A
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài đọc thêm: (10 phút)
GV cho HS cả lớp cùng đọc bài đọc thêm SGK tr128.
GV giới thiêu cho HS hiểu rõ thêm về định lí thuận và định lí đảo.
GV lưu ý HS: không phải định lí nào cũng có định lí đảo. (GV nêu ví dụ đlí hai góc đối đỉnh)4/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút)
Học theo SGK kết hợp với vở ghi
Làm thêm các bài tập 72 , 73 , 74 SBT trang 107
Xem trước bài định lý Pitago
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần :21 TCT : 37
Ngày soạn:
Ngày dạy :
ĐỊNH LÝ PYTAGO
I / Mục tiêu
Nắm được định lý Pitago vê quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền cạnh góc vuông của hai tam giác vuông
Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài của hai cạnh kia .
Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế
II / Phương tiện dạy học
GV: thước , êke , compa
Chuẩn bị bảng phụ dán hai tấm bìa trắng hình tam giác vuông bằng nhau , hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng tổng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông nói trên
III / Quá trình hoạt động trên lớp
1 / Oån định lớp
2 / Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Định lý Pytago (20 phút)
GV cho HS làm ?1 SGK trang 129
Đo độ dài cạnh huyền bằng 5 cm
HS làm ?2 trang 129
GV đặt các tấm bìa lên bảng theo nội dung ở SGK
Phần diện tích không bị che lấp ở hình 121 là c2
Phần diện tích không bị che lấp ở hình 122 là : a2 + b2
Nhận xét : c2 = a2 + b2
Hãy rút ra nhận xét về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông
Þ Định lý Pitago
HS làm ?3 trang 130
Ở hình 124 x =
Ở hình 125 x =
1 / Định lý Pytago
Trong một tam giác vuông , bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương các cạnh góc vuông
D ABC vuông tại A
A
B
C
Þ BC2 + AB2 + AC2
Hoạt động 2 :Định lý Pitago đảo (10phút)
HS làm ?4 trang 130 :
B
Một học sinh dùng thước đo góc để xác định góc BAC
A
C
3cm
4cm
5cm
GV: người ta đã chứng minh được định lí Pytago đảo. GV nêu định lí.
D ABC , BC2 = AB2 + AC2
= 900
2 / Định lý Pitago đảo
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
D ABC , BC2 = AB2 + AC2
= 900
Hoạt động 3 : Củng cố (13 phút)
* GV gọi HS nhắc lại định lí Pytago (thuận và đảo)
* Hs làm bài tập 53 trang 131
KQ : a) 13 b) c) 20 d) 4
* bài 54 SGK trang 131 : AB2 = AC2 - BC2 = 8,52 - 7,52 = 16 Þ AB = 4 (m)
4 / Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
Học bài theo SGK và vở ghi
Làm bài tập 55, 56, 57, 58 trang 131, 132 SGK
Đọc mục có thể em chưa biết tr132 SGK
Chuẩn bị bài mới: luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần :21 TCT : 38
Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP 1
I / Mục tiêu
Củng cố định lí Pyta go (thuận và đảo)
Vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia và vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế
II / Phương tiện dạy học
GV: một sợi dây có thắt nút (hoặc đánh dấu) thành 12 đoạn bằng nhau.
thước , êke , compa , bảng phụ
HS: thước , êke , compa
III / Quá trình hoạt động trên lớp
1 / Oån định lớp
A
B
C
H
12
13
2 / Kiểm tra bài cũ : (8 phút)
1 / Phát biểu định lý Pitago .
2 / Chữa Bài 60 SGK trang 133
AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162
= 144 + 256 = 400 Þ AC = 20 cm
BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122
16
= 169 - 144 = 25 Þ BH = 5 cm
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm )
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Luyện tập (30 phút)
Bài 56 SGK trang 131
Gv gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
HS nhắc lại nội dung định lí Pytago đảo
HS cả lớp nhận xét , sữa sai.
Bài 57 SGK trang 131
GV treo bảng phụ có đề bài.
HS đứng tại chổ trả lời.
Vậy tam giác ABC có góc nào vuông?
HS: có góc B = 900
Bài 86 SBT trang 108
GV: yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình.
Nêu cách tính đường chéo của mặt bàn hình chữ nhật.
Bài 58 SGK trang 132
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Bài 56 SGK trang 131
b) tamgiác có ba cạnh là :
5dm, 13dm, 12dm
Có 52 + 122 = 25 + 144 = 169
132 = 169
Þ 52 + 122 = 132
Vậy tam giác này là tam giác vuông theo định lí Pytago đảo.
c) tamgiác có ba cạnh là : 7m, 7m, 10m
Có 72 + 72 = 49 + 49 = 98
102 = 100
Þ 72 + 72 102
Vậy tam giác này không phải là tam giác vuông theo định lí Pytago đảo.
Bài 57 SGK trang 131
Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia
Ta có 82 + 152 = 289 = 172
Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 8 , 15 , 17 là tam giác vuông
Bài 86 SBT trang 108
Tam giác ABD vuông tại A:
BD2 = AB2 + AD2 (đlí Pytago)
BD2 = 52 + 102 = 25 + 100 = 125
Þ BD =
Bài 58 SGK trang 132
Gọi d là đường chéo của tủ h là chiều cao của nhà ( h = 21 dm )
Ta thấy :
d2 = 202 +42 = 416 Þ d =
h2 = 212 = 441 Þ h =
Suy ra : d < h
Vậy khi anh Nam dựng tủ, tủ không bị vướng vào trần nhà.
Hoạt động 2: Giới thiệu mục có thể em chưa biết: (5 phút)
GV yêu cầu HS cả lớp cùng đọc mục có thể em chưa biết tr 132, 133 SGK
GV đưa hình vẽ 131, 132 lên bảng, dùng sợi dây có thắt nút và eke để minh hoạ cụ thể.
GV đưa tiếp hinh133 lên bảng và trình bày như SGK.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
Oân tập định lí Pytago (thuận và đảo)
Học bài từ SGK kết hợp vở ghi
Làm bài tập 59, 60, 61 tr 133 SGK ; bài 889 tr 108 SBT
Đọc và thực hành mục có thể em chưa biết SGK tr 134.
Chuẩn bị bài mới: Luyện tập (tiếp)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần :22 TCT : 39
Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu
Tiếp tục củng cố định lí Pytago (thuận và đảo)
Vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia
Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế
II / Phương tiện dạy học
GV: SGK , thước , êke , compa ,kéo cắt giấy,kẹp giấy bảng phụ
Bảng phụ có gắng hai hình vuông bằng bìa như hình 137 SGK (2 màu khác nhau)
HS: mỗi nhóm chuẩn bị 2 hình vuông bằng hai màu khác nhau, kéo cắt giấy, kẹp giấy và một tấm bìa cứng.
III / Quá trình hoạt động trên lớp
1 / Oån định lớp
A
B
C
H
12
13
2 / Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
1 / Phát biểu định lý Pitago .
2 / Chữa Bài 60 SGK trang 133
AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162
= 144 + 256 = 400 Þ AC = 20 cm
16
BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122
= 169 - 144 = 25 Þ BH = 5 cm
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm )
3/ Bài mới
Hoạt động 1 : Luyện tập (28 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chữa bài tập 59 SGK trang 133
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Gọi HS lên bảng chữa.
GV: Nếu không có nẹp chéo AC thì khung ABCD sẽ như thế nào ?
HS: ABCD khó là hình chữ nhật, góc D thay đổi không còn là 900
Bài 59 SGK trang 133
Tam giác ACD vuông tại D
Có AC2 = AD2 + CD2
Hay AC2 = 482 + 362
AC2 = 3600
AC = 60 cm
A
B
C
Bài 61 trang 133
D
4
8
3
3
6
6
A
B
C
4
8
O
Bài 62 trang 133
Con cún bị buộc một đầu tại O với sợi dây dài 9m . Tính độ dài OA , OB , OC ,OD , ta sẽ biết được con cún có tới được các vị trí A , B , C , D
Bài 61 trang 133
Các cạnh của tam giác hợp với các cạnh của ô vuông tạo thành các tam giác vuông . AC , BC , AB là các cạnh huyền của các tam giác vuông .Aùp dụng định lý Pitago ta có :
BC2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34 Þ BC =
AB2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5 Þ AB =
AC2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25 Þ AC = 5
Bài 62 trang 133
OA =
OB =
OC =
OD =
Như vậy con cún tới được các vị trí A , B , B , D nhưng không tới được vị trí C
Hoạt động 2 : Thực hành ghép hai hình vuông thành một hình vuông ( 8 phút)
GV treo bảng phụ có gắn hai hình vuông ABCD cạnh a và DEFG cạnh b có màu khác nhau như hình 137 SGK.
Gv hướng dẫn HS cắt, ghép để được hình vuông mới.
HS ghép hình theo nhóm. GV kiễm tra các nhóm.
GV: kết quả thực hành này minh hoạ cho kiến thức nào?
HS: nội dung định lí Pytago.
Hướng dẫn học ở nhà : ( 2 phút)
Oân lại định lí Pytago (thuận và đảo)
Học bài từ SGK kết hợp vở ghi
Làm bài tập 83, 84, 90, 92 tr 108, 109 SBT
Chuẩn bị bài mới:Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần :22 TCT : 40
Ngày soạn:
Ngày dạy :
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A / Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần :
Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau
Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
B / Phương tiện dạy học
GV: SGK , thước , compa , thước đo góc
HS: thước , compa , thước đo góc, bảng phụ nhóm.
C/ Quá trình hoạt động trên lớp
1 / Oån định lớp
2 / Kiểm tra bài cũ (6 phút)
GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn ba cặp tam giác vuông bằng nhau từng đôi một
HS lên bổ sung thêm dữ kiện để từng cặp tam giác vuông bằng nhau theo các trường hợp đã được học.
3 / Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông (10 phút)
A
GV trở lại hình vẽ KTBC, yêu cầu HS phát biểu bằng lời cho từng trường hợp:
E
C
D
F
B
A
C
D
F
E
B
(
(
A
C
D
F
E
B
(
(
A
D
B
C
E
F
H
K
È
È
HS làm ? 1 trang 135
1 / Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông
ABC = DEF ( c - g - c )
ABC = DEF ( g - c - g )
ABC = DEF ( g - c - g )
?1
HS đứng tại chổ trả lời.
AHB = AHC (c - g - c )
DKE = DKF ( g - c -g )
MOI = NOI ( Cạnh huyền - góc nhọn )
M
N
O
)
)
I
I
Hoạt động 2 : Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông (20 phút)
GV đặt vấn đề : Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông nầy bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó có bằng nhau không ?
GV hướng dẫn HS vẽ hình , ghi giả thiết kết luận
Hỏi : Từ giả thiết , có thể tìm thêm được yếu tố bằng nhau nào của hai tam giác vuông ?
Đáp : Có thể chứng minh được AB = DE
GV: hướng dẫn HS chứng minh như SGK
Định lí: Học SGK tr 135
B
E
A
C
D
F
GT
KL
ABC , = 900
DEF , = 900
BC = EF ; AC = DF
D ABC = D DEF
Chứng minh: SGK tr 136
Hoạt động 3 : Củng cố (7phút)
HS làm ?2 trang 136
Cách 1 . ABC cân tại A Þ AB = AC
Và =
AHB = AHC ( cạnh huyền-góc nhọn )
Cách 2 . ABC cân tại A Þ AB = AC
AHB = AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
A
B
C
H
HS làm ?2 trang 136
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
Học thuộc, hiểu, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Làm các bài tập: 64, 65 tr 137 SGK
D/ Rút kinh nghiệm:
Tuần :23 TCT : 41
Ngày soạn:
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
A / Mục tiêu
Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
Phát huy trí lực học sinh.
B / Phương tiện dạy học
GV: thước , compa , thước đo góc
HS: thước , compa , thước đo góc
C Quá trình hoạt động trên lớp
1 / Oån định lớp
2 / Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Nêu các trừng hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Chữa bài tập 64 tr 136 SGK
3 / Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
Hoạt động : Luyện tập. (35 phút)
HS làm bài 63 trang 136 SGK
GV hướng dẫn HS ghi GT - KL
Gv gọi HS nêu hướng giải bài toán.
HS:
a / AHB = AHC ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông ) Þ HB = HC
b / AHB = AHC Þ =
Một hS lên bảng thực hiện.
HS cả lớp nhận xét sữa sai
A
B
C
H
Bài 63/136
a) Xét AHB và AHC có :
AH là cạnh chung.
AB = AC (hai cạnh bên của tgiác cân)
Vậy AHB = AHC ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông )
Þ HB = HC (hai cạnh tương ứng)
b ) AHB = AHC (c/m trên)
Þ = (hai góc tương ứng)
Bài 64 trang 136 SGK
GV treo bảng phụ có hình vẽ bài 64 SGK.
HS suy nghĩ, đứng tại chổ trả lời.
Làm bài 65 trang 137
GV gợi ý
a / Để chứng minh AH = AK ta phải chứng minh điều gì ?
Phải chứng minh :
ABH = ACK ( Cạnh huyền - góc nhọn )
b / Để chứng minh AI là phân giác của góc A ta phải c minh điều gì?
Phải chứng minh hay tam giác AIH = tam giác AIK (cạnh huyền - cạnh góc vuông )
Bài 64/137
Bổ sung AB = DE thì :
ABC = DEF ( c - g - c )
Bổ sung thì :
A
H
K
I
ABC = DEF (cạnh huyền - cạnh góc vuông )
Bài 65 trang 137
B C
a) Xét ABH và ACK có:
=900
Góc A chung
AB= AC (tam giác ABC cân tại A)
Vậy ABH = ACK ( Cạnh huyền - góc nhọn )
Þ AH = AK (hai cạnh tương ứng)
b) Có AIH = AIK (cạnh huyền - cạnh góc vuông ) Vì:
AK = AH (c/m trên)
AI là cạnh chung.
Þ
Hay AI là tia phân giác của góc A.
4 / Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3 phút)
* Học theo SGK kết hợp với vở ghi
* Về nhà làm bài tập 66 trang 137
Hướng dẫn :
AMD = AME ( Cạnh huyền - góc nhọn )
MDB = MEC ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông )
AMB = AMC ( c- c- c )
BT 96, 97, 98 tr110 SBT.
Chuẩn bị bài mới:Thực hành ngoài trời
Mỗi tổ HS chuẩn bị: một sợi dây dài khoảng 10 m.
Oân lại cách sử dụng giác kế ( Toán 6 tập 2)
D/ Rút kinh nghiệm:
Tuần :23 TCT : 42 + Tuần :24 TCT : 43
Ngày soạn:
Ngày dạy :
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I / Mục tiêu :
- Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm không tới được
- Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất , gióng đường thẳng , rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức
II / Phương tiện dạy học
Cọc tiêu dài 1,2 m, một giác kế, một sợi dây dài khoảng 10 m , một thước đo
III / Quá trình hoạt động trên lớp
Chia lớp ra làm nhiều nhóm , các nhóm lần lượt thực hành theo hướng dẫn như trong sách giáo khoa
Cách làm
Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A
Mỗi tổ chọn một điểm E nằm trên xy
Xác định điểm D sao cho E là trung điểm AD
Dùng giác kế vạch tia Dm Vuông góc với AD
Bằng cách gióng đường thẳng , chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B , E , C thẳng hàng
Đo độ dài CD rồi báo cáo kết quả
Sau khi thực hành mỗi tổ báo cáo kết quả theo mẫu sau :
Tên học sinh
Điểm về chuẩn bị dụng cụ
( 4 điểm )
Điểm về ý thức kỹ luật
( 3 điểm )
Điểm về kết quả thực hành
( 3 điểm )
Tổng số điểm
(10 điểm )
Lê văn A
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
Dặn dò
Oân lại các bài đã học ở chương 2
Làm bài tập 72 - 73 trang
Tuần :24 TCT : 44
Ngày soạn:
Ngày dạy :
ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1)
I / Mục tiêu
Oân tập và hê thống các kiến thức đã học về tổ
File đính kèm:
- Giao an HH7HKII.doc