I. MỤC TIÊU :
* Kiến thức: – Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác : c – c – c ; c – g – c ; g – c – g và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
* Kĩ năng: – Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ; chứng minh hai tam giác bằng nhau
* Thái độ: – Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và logic trong suy luận chứng minh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng , bảng phụ ghi đề bài .
HS: Bút dạ, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03.01.2010
Tiết 33
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU :
* Kiến thức: – Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác : c – c – c ; c – g – c ; g – c – g và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
* Kĩ năng: – Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ; chứng minh hai tam giác bằng nhau
* Thái độ: – Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và logic trong suy luận chứng minh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng , bảng phụ ghi đề bài .
HS: Bút dạ, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ:
TL
Câu hỏi
Đáp án
5ph
Hỏi: Nêu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Aùp dụng: Tìm thêm một điều kiện nữa để các cặp tam giác sau bằng nhau và chỉ rõ chúng bằng nhau theo trường hợp nào?
b)
c)
HS: Nêu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác như SGK
Aùp dụng:
– Nếu có BC = B’C’ thì
ABC =A’B’C’ ( c-g-c)
– Nếu có thì
ABC =A’B’C’ (g c-g)
b) – Nếu có EG = GF thì
EDG =FDG ( c-c-c)
– Nếu có thì
EDG =FDG ( c-g-c)
c) – Nếu có OM = OL thì
OMI =OLK ( c-g-c)
– Nếu có thì
OMI =OLK ( g-c-g)
3.Bài mới:
– Giới thiệu bài: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
– Tiến trình bài giảng:
Tl
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung bài
22ph
15ph
BT 43 Tr.125-SGK
Hỏi:Hsk:Ta c/m AD = CB ta phải bằng cách nào?
GV: Cho HS lên bảng c/m
b)
Hỏi:HsTb:EAB và ECD có những yếu tố nào bằng nhau?
Hỏi:Hsk: Đã có cặp cạnh nào bằng nhau chưa ?
Hỏi:Hsk-g: Ta có thể c/m cặp cạnh nào bằng nhau ? Tại sao?
Hỏi:Hsk: Cặp góc bằng nhau của hai tam giác có phải là cặp góc kề với AB và CD không
Hỏi:HsTb: Vậy phải c/m cặp góc nào bằng nhau để kết luận 2 tam giác bằng nhau ?
GV:yêu cầu HS c/m
c)
Hỏi:HsTb: Muốn c/m OE là tia phân giác của ta phải c/m điều gì?
Hỏi:Hsk: c/m như thế nào?
BT 44 tr.125- SGK
GV: Gợi ý phân tích
AB = AC
EAB = ECD
AD là cạnh chung
Tính ?
GV: Yêu cầu HS làm vào vở , 1 HS lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét
HS: Đọc đề ; vẽ hình ,ghi GT & KL
HS: ta phải chứng minh OAD = OCB
HS: Lên bảng c/m
HS:
HS: Chưa.
HS:Có thể chứng minh được AB = CD vì OB = OD ;OA = OC
HS:Không;c/m:,
HS:c/m và
=
HS: Nêu c/m
HS:
HS: c/m OAE = OCE
=>
=> OE là tia phân giác của
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi theo gợi ý phân tích của GV.
HS: Cả lớp làm vào vở
HS: Lần lượt lên bảng trình bày .
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
BT 43 Tr.125-SGK
A ,BOx OA< OB, C ,D Oy
GT OC = OA, OD = OB
AD cắt CB tại E
a) AD = BC
KL b) EAB = ECD
c) OE là phân giác
Xét OAD và OCB có :
OA = OB (gt), Ô là góc chung , OD = OB (gt)
=> OAD = OCB (c-g-c)
=> AD = CB
b) Vì OAD = OCB ( câu a)
=> (1)
Và
Mà kề bù với
kề bù với
=> = (2)
Lại có AB = OB – OA, CD = OD – OB
Mà OA = OB, OC = OD (gt)
=> AB = CD (3)
Từ (1), (2), (3) => EAB = ECD (g-c-g)
c)vì EAB = ECD ( câu b)
=>EA = EB (4)
Và có OA = OB (gt) (5)
Từ (2), (4), (5) => OAE = OBE (c-g-c)
=> OE là tia phân giác của
BT 44 tr.125- SGK
GT
ABC ;
AD là tia phân
giác của
KL
a)
ABD = ACD
b) AB = AC
a) TrongADB có :
mà (gt)
Xét ADB và ADC có :
(AD là phân giác )
AD là cạnh chung EAB= ECD
(cmt) (g- c- g)
AB = AC ( 2 cạnh tương ứng )
4. Hướùng dẫn về nhà: 2ph
-Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các hệ quả
-Làm các bài tập 54, 56, 57(105- SBT)
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- Tiet 33LUYEN TAP.doc