Giáo án Toán 7 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

I. Mục tiêu:

- HS được củng cố ba trường hợp bằng nhau cảu tam giác.

- Rèn luyện khả năng tư duy, phán đoán của HS.

- Vận dụng đan xen cả ba trường hợp.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK,thước.

- HS: bảng nhóm.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp:

2. Dạy học bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/01/2008 Ngày dạy: 12/01/2008 Tiết 33 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: HS được củng cố ba trường hợp bằng nhau cảu tam giác. Rèn luyện khả năng tư duy, phán đoán của HS. Vận dụng đan xen cả ba trường hợp. II. Chuẩn bị: GV : SGK,thước. HS : bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 40 SGK/124: Cho ABC (AB≠AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc Ax. So sánh BE và CF. Bài 41 SGK/124: Cho ABC. Các tia phân giác của và cắt nhau tại I. vẽ ID ^AB, IE ^BC, IF ^AC. CMR: ID=IE=IF Bài 42 SGK/124: ABC có =900, AH ^BC. AHC và ABC có AC là cạnh chung, là góc chung, ==900, nhưng hai tam giác đó không bằng nhau. Tại sao không thể áp dụng trường hợp c-g-c. Bài 40 SGK/124: So sánh BE và CF: Xét vuông BEM và vuông CFM: BE//CF (cùng ^ Ax) =>=(sole trong) (gn) BM=CM (M: trung điểm BC) EBM=FCM (ch-gn) =>BE=CF (2 cạnh tương ứng) Bài 41 SGK/124: CM: IE=IF=ID Xét vuông IFC và vuông IEC: IC: cạnh chung (ch) = (CI: phân giác )(gn) => IFC=IEC (ch-gn) => IE=IF (2 cạnh tương ứng) Xét vuông IBE và vuông IBD: IB: cạnh chung (ch) = (IB: phân giác ) => IBE=IBD (ch-gn) => IE=ID (2 cạnh tương ứng) Từ (1), (2) => IE=ID=IF. Bài 42 SGK/124: Ta không áp dụng trường hợp g-c-g vì AC không kề góc và . Trong khi đó cạnh AC lại kề và của ABC. Hoạt động 2: Củng cố. Bài 39 SGK/124: Trên mỗi hình 105, 106, 107, 108 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao? Bài 39 SGK/124: H.105: AHB=AHC (2 cạnh góc vuông) H.106: EDK=FDK (cạnh góc vuông-góc nhọn) H.107: ABD=ACD (ch-gn) H.108: ABD=ACD (ch-gn) BDE=CDH (cgv-gn) ADE=ADH (c-g-c) 3. Hướng dẫn về nhà: Làm 45 SGK/125. Chuẩn bị bài tam giác cân. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • docTiet 33.doc
Giáo án liên quan