A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2.Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn kĩ năng chứng minh hai bằng nhau từ đó suy ra các yếu tố tương ứng bằng nhau.
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác.
4. Thái độ:
- Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình.
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa , ê ke Phấn màu.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng đen, bút chì, ê ke.
C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 34: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34: Luyện tập 2.
Ngày soạn: 4.12.2008
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2.Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn kĩ năng chứng minh hai D bằng nhau từ đó suy ra các yếu tố tương ứng bằng nhau.
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác.
4. Thái độ:
- Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình.
b. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa , ê ke Phấn màu.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng đen, bút chì, ê ke.
c.Phương pháp dạy học:
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp luyện tập và thực hành.
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1. Chữa bài tập:
+ Bài 42( tr124 – sgk)
? Khi vận dụng trường hợp g.c.g để c/m hai tam giác bằng nhau ta cần lưu ý điều gì.
* Hoạt động 1 (7’)
B
H
A
C
1. Chữa bài tập:
D AHC = DBAC ( g.c.g) là sai.
Vì AHC không phảI là góc kề với cạnh AC.
2. Luyện tập:
+ Bài 39( tr124 – sgk)
? Đọc đề bài, vẽ hình , ghi GT, KL.
? Nêu hướng c/m bài toán => Trình bày lời giải.
- G chữa bài của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu.
+ Bài 40( tr124 – sgk):
? Đọc đề bài, vẽ hình , ghi GT, KL.
? Nêu hướng c/m bài toán => Trình bày lời giải.
- G chữa bài của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu.
B
M
A
E
C
2
D
1
F
* Hoạt động 2 (35’)
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- N/x bổ sung lời giải của bạn.
D ABC
GT
Ax BC =
MB = MC.
BE Ax.
CF Ax.
AE = FD
KL BE ? CF?.
AB// CD.
2. Luyện tập:
+ Bài 39( tr124 – sgk)
Hình 105 : D AHB = DAHC ( c.g.c)
Hình 106 : D EDK = DFDK ( g.c.g)
Hình 107 : D ABD = DACD ( cạnh huyền- góc nhọn )
Hình 108: D ABD = DACD (cạnh huyền- góc nhọn )
D ABH = DACE ( g.c.g)
D BDE = DCDH ( g.c.g)
+ Bài 40( tr124 – sgk):
Xét DBEM và DCFM có :.
( hai góc đối đỉnh).
BM = MC ( gt).
DBEM = DCFM ( cạnh huyền- góc nhọn ).
=> BE = CF ( hai cạnh tương ứng).
Xét DBEA và DCFD có :
; AE = DF (gt).; BE = CF (c/m trên).
DBEA = DCFD ( hai cạnh góc vuông)
=>BAE = CDF ( hai góc tương ứng) .Mà hai góc này ở vị trí SLT => AB // CD ( dấu hiệu nhận biêt)
+ Bài 41( tr124 – sgk):Hoạt động nhóm
? Vẽ hình , ghi GT, KL.
? Trình bày lời giải.
- G chữa bài 2 nhóm.
D ABC
GT
IE BC =
IM AC
ID AB=
KL IE = IF = ID
+ Bài 43( tr124 – sgk):
? Đọc đề bài, vẽ hình , ghi GT, KL.
? Nêu hướng c/m bài toán => Trình bày lời giải.
- G chữa bài của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu.
xOy
OA = OC
GT
OD = OB
AD BC =
KL a, AD = BC.
b, DEAB và D ECD.
c, OE là tia phân giác xOy.
+ Bài 44( tr124 – sgk):
? Đọc đề bài, vẽ hình , ghi GT, KL.
? Nêu hướng c/m bài toán => Trình bày lời giải.
- G chữa bài của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu.
3. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà.
A
D F
I
1 1
2 2
B
E C
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- N/x bổ sung lời giải của bạn.
B x
A
O E
C
D y
GT : D ABC: ; BAD = CAD
KL: a, DADB = D ADC
b, AB = AC
* Hoạt động 3 (3’)
- Nắm vững cách c/m hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp.
- Bài tập 42, 43 ( tr 125 – sgk)
- Ng/c bài tam giác cân.
+ Bài 41( tr124 – sgk):
- C/m DIEC và D IFC ( cạnh huyền- góc nhọn ).
=> IE = IF ( 2 cạnh tương ứng). (1)
- C/m DIEB và D IDB ( cạnh huyền- góc nhọn ).
=> IE = ID ( 2 cạnh tương ứng). (2)
Từ (1), (2) => IE = IF= ID ( T/c bắc cầu).
+ Bài 43( tr124 – sgk):
a, C/m DOAD và D OCB ( c.g.c).
=> AD = BC ( 2 cạnh tương ứng).
b, C/m DEAB = D ECD ( g.c.g).
=> AE = CE ( 2 cạnh tương ứng).
c, C/m DEAO = D ECO ( c.c.c).
=> AOC = COE ( 2 góc tương ứng).
Và OE nằm giữa Ox, Oy.
Vậy OE là tia phân giác xOy.
+ Bài 44( tr124 – sgk):
C/m DADB = D ADC ( g.c.g).
=> AB = AC ( 2 cạnh tương ứng).
File đính kèm:
- Giao an hinh 7 - Tiet 34 - 3 cot moi.doc