Giáo án Toán 7 - Tiết 35: Tam giác cân

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

2. Kĩ năng: Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.

3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.

II. Chuẩn bị:

- GV : Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke.

- HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke ,bảng phụ nhóm.

III.Phương pháp:

 Đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hỏi đáp.

 Phát huy tính sáng tạo, khả năng tư duy của HS.

IV:Tiến trình dạy học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 35: Tam giác cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20 Tiết: 35 TAM GIÁC CÂN Ngày soạn: 16.01.2011 Ngày giảng:20.01.2011 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Kĩ năng: Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. II. Chuẩn bị: - GV : Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke. - HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke ,bảng phụ nhóm. III.Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hỏi đáp. Phát huy tính sáng tạo, khả năng tư duy của HS. IV:Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp (1') 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa. 12 phút GV giới thiệu định nghĩa, cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc ở đỉnh. Củng cố: làm ?1 SGK/126. Tìm các tam giác cân trên hình 112. kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó. cân c. đáy c. bên g. đỉnh g. đáy ABC AHC ADE BC HC DE AB,AC AC,AH AD,AE , , , I) Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. ABC cân tại A (AB=AC) Hoạt động 2: Tính chất. 10 phút GV cho HS làm ?2 sau đó rút ra định lí 1.GV giới thiệu tam giác vuông cân và yêu cầu HS làm ?3. ?2. Xét ADB và ADC: AB=AC = (AD: phân giác ) AD: cạnh chung => ADB=ADC (c-g-c) => = (2 góc tương ứng) ?3. Ta có: ++=1800 Mà ABC vuông cân tại A Nên =900, = Vậy 900+2=1800 => ==450 Hoạt động 3: Tam giác đều. 10 phút GV giới thiệu tam giác đều và cho HS làm ?4. ?4. Vì AB=AC=> ABC cân tại A => = Vì AB=CB=> ABC cân tại B => = b) Từ câu a=> == Ta có: ++=1800 => =+=180:3=600 Hoạt động 4: Củng cố. 10 phút Nhắc lại định nghĩa, cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Bài 46 SGK/127: Bài 47 SGK/127: Tam giác nào là tam giác cân, đều? Vì sao? Bài 47 SGK/127: KOM cân tại M vì MO=MK ONP cân tại N vì ON=NP OMN đều vì OM=ON=MN Hoạt động 5:Hướng dẫn học ở nhà: 2 phút Học bài, làm 48, 49 SGK/127. Chuẩn bị bài luyện tập. V. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tuần: 21 Tiết: 36 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 16.01.2011 Ngày giảng:21.01.2011 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cốcác kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân; một tam giác đều. 3. Thái độ: HS biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo; biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo. II. Chuẩn bị: - GV : Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke. - HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke ,bảng phụ nhóm III.Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hỏi đáp. Phát huy tính sáng tạo, khả năng tư duy của HS. IV:Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp (1') 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. 8 phút Thế nào là cân, cách chứng minh một là cân. Sữa bài 49 SGK/127. HS lên bảng trả lời Hoạt động 2: Luyện tập. 25 phút Bài 51 SGK/128: Cho ABC cân tại A. Lấy DÎAC, EÎAB: AD=AE. a) So sánh và b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác BIC là tam giác gì? Vì sao? Bài 52 SGK/128: Cho =1200, A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB ^ Ox, AC ^ Oy. ABC là tam giác gì? Vì sao? Bài 51 SGK/128: Bài 51 SGK/128: a) So sánh và : Xét ABD và ACE có: : góc chung (g) AD=AE (gt) (c) AB=AC (ABC cân tại A) (c) => ABD=ACE (c-góc-c) => = (2 góc tương ứng) b) BIC là gì? Ta có: =+ =+ Mà = (ABC cân tại A) = (cmt) => = => BIC cân tại I Bài 52 SGK/128: Xét 2 vuông CAO (tại C) và BAO (tại B) có: OA: cạnh chung (ch) = (OA: phân giác ) (gn) =>OA=BOA (ch-gn) => CA=CB => CAB cân tại A (1) Ta lại có: ==1200=600 mà OAB vuông tại B nên: +=900 => =900-600=300 Tương tự ta có: =300 Vậy =+ =300+300 =600 (2) Từ (1), (2) => CAB đều. Hoạt động 3: Nâng cao. 10 phút Cho ABC đều. Lấy các điểm E, E, F theo thứ tự thuộc cạnh, AB, BC, CA sao cho: AD=BE=CF. Cmr: DEF đều. CM: DEF đều: Ta có: AF=AC-FC BD=AB-AD Mà: AB=AC (ABC đều) FC=AD (gt) => AF=BD Xét ADF và BED: g: ==600 (ABC đều) c: AD=BE (gt) c: AF=BD (cmt) => ADF=BED (c-g-c) => DF=DE (1) Tương tự ta chứng minh được: DE=EF (2) (1) và (2) => EFD đều. Hoạt động 4:Hướng dẫn học ở nhà: 1 phút Làm 50 SGK, 80 SBT/107. Chuẩn bị bài 7. Định lí Py-ta-go. V.Nhận xét, rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docHinh hoc 7_ Tuan 21 .doc
Giáo án liên quan