Giáo án Toán 7 - Tiết 36: Luyện tập

I-MỤC TIÊU: Giúp HS

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

Biết cách chứng minh một tam giác cân, tam giác đều.

3. Tư duy – Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, khoa học, chính xác.

II- CHUẨN BỊ:

GV:Bài soạn, sgk, thước, compa, bảng phụ.

HS: Học thuộc đ/n và tính chất của tam giác cân, tam vuông cân, tam giác đều. Làm các bài tập đã dặn.

III- KIỂM TRA BÀI CŨ: (6 phút)

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2338 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 36: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 36 Ngày dạy: 10 / 01 / 09 TUẦN : 2 (20)/ II BÀI: Luyện tập I-MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết cách chứng minh một tam giác cân, tam giác đều. 3. Tư duy – Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, khoa học, chính xác. II- CHUẨN BỊ: GV:Bài soạn, sgk, thước, compa, bảng phụ. HS: Học thuộc đ/n và tính chất của tam giác cân, tam vuông cân, tam giác đều. Làm các bài tập đã dặn. III- KIỂM TRA BÀI CŨ: (6 phút) Câu hỏi: Nêu các dấu hiệu nhận biết một tam giác là tam giác cân.(2đ) Trên hình vẽ sau, có tam giác nào là tam giác cân? Vì sao? (8đ) Trả lời: HS: Nêu dấu hiệu (sgk ). - DABC cân tại A vì AB = AC - DABE cân tại B vì BA = BE - DACD cân tại C vì CA = CD - DAED cân tại A vì AE = AD IV – TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (2 phút) Dựa vào kết quả kiểm tra miệng và GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời phần tóm tắt lý thuyếtà GV ghi bảng. Hoạt động 2: ( 13 phút) Cho HS chữa bài tập 49; 50 sgk /127( đề bài ghi trên bảng phụ). Gọi 2 HS đồng thời lên bảng trình bày. Sau đó GV nhận xét , sữa chữa. Chốt lại: - Góc ở đáy của tam giác cân tính bằng (1800 – góc ở đỉnh) : 2. - Góc ở đỉnh của tam giác cân tính bằng 1800 – góc ở đỉnh x 2. Hoạt động 3: ( 21 phút) Cho HS làm bài tập 51 sgk / 128 ( đề bài ghi trên bảng phụ). Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. Dựa vào giả thiết và hình vẽ, yêu cầu HS nêu cách chứng minh và lên bảng trình bày. - Tam giác IBC là tam giác gì? - Để chứng minh DIBC là tam giác cân, ta cần chứng minh điều gì? ( HS có thể nêu chứng minh BI = IC, GV hướng dẫn HS tìm ra cách chứng minh ). Yêu cầu HS hoạt động nhóm câu b, sau đó cho các nhóm nhận xét, sửa chữa. Cho HS làm tiếp bài tập 52 sgk /128 (đề bài ghi trên bảng phụ). - DABC là tam giác gì? - Chứng minh DABC cân bằng cách nào? Yêu cầu HS lên bảng trình bày chứng minh. ( HS có thể chứng theo trường hợp g.c.g). Theo giả thiết , ta suy ra được điều gì? suy ra điều gì? Vậy , DABC ? HS1: Làm bài tập 49 sgk /127. HS2: Làm bài tập 50 sgk /127. HS1:lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. HS2: trình bày câu a. - Là tam giác cân. - Chứng minh Các nhóm hoạt động câu b khoảng 4 phút. HS1: Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. - DABC là tam giác cân. - Chứng minh AB = AC. HS2: Lên bảng trình bày chứng minh. => I- Tóm tắt lý thuyết: 1/ DABC cân tại A nếu có AB = AC hoặc 2/ DABC, AB = AC 3/ DABC, AB = AC = BC = 600 II- Chữa bài tập: 1/ Bài tập 49: a/ Mỗi góc ở đáy của tam giác cân đó là: b/ Góc ở đỉnh của tam giác cân đó là: 1800 – 400. 2 = 1000 2/ Bài tập 50: a/ b/ III- Luyện tập: 1/ Bài tập 51: GT DABC, AB = AC AD = AE KL a) So sánh và b) DIBC là tam giác gì? Giải a/ Xét DABD và DACE có AB = AC (gt), AD = AE (gt) chung. Do đó DABD = DACE (c.g.c) Suy ra = . b/ Theo giả thiết, ta có mà ( câu a) suy ra Vậy DIBC cân tại I. 2/ Bài tập 52: GT , KL DABC ? Giải Xét DAOB và DAOC có: (gt), OA cạnh chung. Do đó DAOB = DAOC ( cạnh huyền, góc nhọn) Suy ra AB = AC Hay DABC cân tại A. Theo giả thiết, ta có: => Nên Vậy DABC là tam giác đều. V- HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ: (3 phút) - Học kỹ đ/n và t/c của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Tương tự, làm tiếp các bài tập 68; 70; 72 sbt/ 106; 107. - Đọc và nghiên cứu “ Bài đọc thêm” sgk /128. - Đọc và nghiên cứu trước bài “ Định lí pitago”. - Chuẩn bị các tam giác và các hình vuông theo yêu cầu của bài tập ?2 “ Định lí pitago”.

File đính kèm:

  • docTiet 36.doc