Giáo án Toán 7 - Tiết 38: Định lí py-Ta-go (tiếp)

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: -Củng cố định lí Pytago

– Học sinh nắm được định lí Pytago đảo

* Kĩ năng: _Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.

* Thái độ: -Cẩn thận, chính xác trong tính toán. Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ ghi đề bài tập. Thước thẳng,êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng phụ

HS: Thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 38: Định lí py-Ta-go (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21.01.2010 Tiết: 38 ĐỊNH LÍ PY-TA-GO ( t t ) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: -Củng cố định lí Pytago – Học sinh nắm được định lí Pytago đảo * Kĩ năng: _Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. * Thái độ: -Cẩn thận, chính xác trong tính toán. Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi đề bài tập. Thước thẳng,êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng phụ HS: Thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ ( 12ph) Câu hỏi Đáp án * H1:Phát biểu định lí Pytago. Aùp dụng: - Chữa bài tập 59 tr. 133 SGK * H2: Chữa bài tập 60 tr.133 SGK HS1: - Chữa bài tập 59 tr. 133 SGK Tam giác ADC vuông tại D. Theo đlí Pytago ta có: AC2 = AD2+ DC2 = 362 + 482 = 1296 + 2304 = 3600 => AC = 60 cm HS2: Chữa bài tập 60 tr.133 SGK Tam giác AHC vuông tại H. Theo đlí Pytago ta có: AC2 = AH2+ HC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400 => AC = 20 cm Tam giác AHB vuông tại H. Theo đlí Pytago ta có: AB2 = AH2+ HB2 => HB2 = AB2 – AH2 = 132 - 122 = 169 - 144 = 25 => HB = 5 cm BC = HB + HC = 5 + 16 = 21cm 3. Bài mới -Giới thiệu bài : (1ph) Theo định lí Pytago, Trong một tam giác vuông ,bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng các bình phương độ dài của hai cạnh góc vuông. Vậy nếu một tam giác có bình phương độ dài một cạnh bằng tổng các bình phương độ dài của hai cạnh còn lại thì tam giác đó có phải là một tam giác vuông hay không? Ta sẽ tìm câu trả lời cho vấn đề này trong tiết học hôm nay qua bài “ Đlí Pytago (tt)” -Tiến trình bài giảng: TL HĐ của GV HĐ của HS Nợi dung bài 12ph 17ph HĐ1: Định lí Py ta go đảo GV: Cho làm Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc xác định số đo góc của góc BAC. -ABC có (vì 32 +42 = 52 =25), bằng đo đạc ta thấy ABC là tam giác vuông. GV giới thiệu: -Người ta đã chứng minh được “ Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông”. Đó chính là nội dung của định lí Pytago đảo GV: Gọi vài HS đọc lại định lí Pytago đảo Hỏi:Hsk: Đlí này được vận dụng để làm gì? HĐ2: Củng cố –Luyện tập GV yêu cầu HS: -Phát biểu định lí Pytago . -Phát biểu định lí Pytago đảo - Nhận xét gì về hai định lí này? BT56 tr.131 SGK: GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: 9cm , 12cm , 15cm 5dm , 13dm , 12dm 7m, 7m, 10m ? Hỏi:Hsk:Ba đoạn thẳng phải có điều kiện như thế nào để có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? GV: Giới thiệu các bộ ba số đó được gọi là bộ ba Pytago. GV: Ví dụ bộ ba số Pytago: 3; 4; 5 hoặc 6; 8; 10 GV: Cho HS đọc “ Có thể em chưa biết “ để hiểu thêm về cách người xưa đã vận dụng định lí Pytago đảo vào thực tế. -Bài tập 57 tr.131 SGK Đưa bảng phụ ghi đề bài BT 62 tr.133 SGK: GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài Hỏi: Để biết con Cún có thể tới các vị trí A, B, C,D để canh giữ mảnh vườn hay không, ta phải làm gì? Hãy tính OA, OB, OC, OD. -Cả lớp vẽ hình vào vở -Một HS thực hiện trên bảng HS: Để kiểm tra xem một tam giác có là tam giác vuông không khi biết độ dài các cạnh của chúng -HS Phát biểu và nhận xét: giả thiết của định lí này là kết luận của định lí kia, kết luận của định lí này là giả thiết của định lí kia. HS làm BT , sau đó 3 em lên bảng trình bày đồng thời HS lớp cùng làm, sau đó nhận xét , sửa sai và hoàn chỉnh bài trên bảng. HS: Ba đoạn thẳng phải có điều kiện là bình phương của độ dài đoạn lớn bằng tổng bình phương độ dài của hai đoạn nhỏ mới có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông HS nêu một vài bộ ba số Pytago. HS: Phát hiện chỗ sai là bạm Tâm đã không so sánh bình phương cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh nhỏ Một HS lên bảng sửa lại và kết luận được ABC là tam giác vuông theo đlí Pytago đảo -Ta cần tính các độ dài OA, OB, OC, OD rồi so sánh với 9m vì con cún chỉ có thể cách điểm O là 9m HS: Một em lên bangt trình bày HS lớp: Nhận xét 1.Định lí Py ta go đảo Định lí: Nếu mợt tam giác có bình phương của mợt cạnh bằng tởng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuơng. ABC có BT56 tr.131 SGK: a) Có 92+122 = 81+144 = 225 152 = 225 Vậy 92+122 = 152 Theo định lí Pytago đảo thì tam giác có độ dài 3 cạnh như trên là tam giác vuông b) Có 52+122 = 25+144 = 169 132 = 169 Vậy 52+122 = 132 Theo định lí Pytago đảo thì tam giác có độ dài 3 cạnh như trên là tam giác vuông c) Khơng có 72+72 = 49+49 = 98 102 = 100 Vậy 72+72 102 Do đó tam giác có độ dài 3 cạnh như trên không phải là tam giác vuông BT 62 tr.133 SGK: Vậy con Cún đến các vị trí A, B, D nhưng không đến được vị trí C. 4. Hướùng dẫn về nhà: 2ph -Học thuộc định lí Pytago (thuận và đảo) -BTVN: 58 , 61 tr. 132, 133 SGK; 82, 82, 86 tr. 108 SBT. -Đọc mục có thể em chưa biết”/134 SGK -Tìm hiều cách kiểm tra góc vuông của người thợ xây dựng (thợ nề, thợ mộc) IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTiet 38 Dinh ly Pytago tiep theo.doc
Giáo án liên quan