Giáo án Toán 7 - Tiết 39, 40

I. Mục tiêu:

- Nắm thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau (cạnh huyền và cạnh góc vuông).

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và chứng minh.

II. Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình; hoạt động nhóm;

III. Phương tiện dạy học:

- Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.

IV. Tiến trình bài dạy:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 39, 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/01/2010 Ngày dạy: 21,27/01/2010 - 7B 25,30/01/2010 - 7A Tiết 39+40: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu: - Nắm thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau (cạnh huyền và cạnh góc vuông). - Rèn luyện kỹ năng nhận biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và chứng minh. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; III. Phương tiện dạy học: - Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường? ? Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã biết? - Trả lời như SGK - Trả lời như SGK Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông 18 phút - Nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác vuông (có hình vẽ minh hoạ) Hình 140 Hình 141 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác Vuông. - Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (cạnh – góc - cạnh) H.140 -Nếùu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (góc – cạnh - góc) H.141 - Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (góc -cạnh - góc) H.142 - Cho HS làm ?1 - Cho HS hoạt động nhóm để làm ?1 Hình 142 - Lên bảng trình bày ?1 ?1 Trên mỗi hình sau có cá tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao? Hoạt động 3: Cạnh huyền và cạnh góc vuông 25 phút - Nêu trường hợp bằng nhau về cạnh huyền – cạnh góc vuông. (nêu nội dung định lý trong SGK) - Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận của định lý. ? Aùp dụng định lý Pytago hãy tính AB và ED? ? Từ (1) và (2) suy ra được điều giø? ? Có AB=DF ta suy ra được điều gì? - Cho HS làm ?2 ? AHB và AHC là hai tam giác gì? ? Có những yếu tố nào bằng nhau? HS làm ?5 - Nhắc lại nội dung định lý. - Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 (1) ED2 =EF2 – DF2 = a2 – b2 (2) => AB2 = DF2 Tức là AB = DF ABC = EF (c.g.c) - Làm ?2 - Là hai tam giác vuông. Xét AHB và AHC: Có cạnh huyền AB=AC vì Tam giác ABC cân (gt) AH: Cạnh chung => AHB = AHC (cạnh huyền cạnh góc vuông) 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. ^ Định lý: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. GT ABC: A = 900 ^ BC = EF DEF: D = 900 AC = DF KL ABC = DEF Chứng minh Đặt BC = EF = a ; AC = DF = b. Xét ABC vuông tại A Ta có: BC2 = AB2 + AC2 (Định lý pytago) => AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 (1) Xét DEF vuông tại D Ta có: EF2 = ED2 + DF2 (Định lý pytago) => ED2 =EF2 – DF2 = a2 – b2 (2) Từ (1) và (2) => AB2 = DF2 Tức là AB = DF Xét ABC và DEF có: ^ ^ AB = DE (chứng minh trên) A = D = 900 (gt) AC = DF (gt) Do đó: ABC = DEF (c.g.c) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 64, 65, 66 trang 136+137 SGK. - Chuẩn bị bài Luyện tập

File đính kèm:

  • docTiet 39+40.doc
Giáo án liên quan