I. Mục tiêu:
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Bước đầu tập suy luận.
II. Phương pháp giảng dạy:
Đặt vấn đề; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- GV: SGK, thước, êke, giấy rời, bảng phụ.
- HS: Gấy rời, êke,thước kẻ.
IV. Tiến trình bài dạy:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/ 09/ 2009 Ngày dạy: 14/ 09/ 2009 – 7B
Tuần 5:
Tiết 4:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước.
Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
Bước đầu tập suy luận.
II. Phương pháp giảng dạy:
Đặt vấn đề; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- GV: SGK, thước, êke, giấy rời, bảng phụ.
- HS: Gấy rời, êke,thước kẻ.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
10 phút
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
? Cho đường thẳng xx’ và O thuộc xx’ hãy vẽ đường thẳng yy’ qua O và vuông góc với xx’?
? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
? Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Trả lời như SGK
O
x’
x
y
y’
d
B
A
I
- Trả lời như SGK
Hoạt động 2: Sửa bài tập
28 phút
- Đưa bảng phụ có vẽ hình bài 17 trang 87 SGK.
- Gọi lần lượt 3 HS lên bảng kiểm tra xem hai đường thẳng a và a’ có vuông góc với nhau hay không?
- Gọi một vài em khác nhận xét kết quả kiểm tra của bạn.
- HS1 : Lên bảng kiểm tra hình (a)
- Chú ý: kéo dài đường thẳng a’ ra sau đó dùng êke để kiểm tra.
- HS2 : Lên bảng kiểm tra hình (b)
Bài 17 trang 87
a
a’
O
a ^ a’
! Kết luận: cả 3 trường hợp trên, ta đều có a và a’ vuông góc với nhau.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 18, HS cả lớp làm theo.
! Chú ý vẽ hình theo đúng thứ tự diễn đạt của đề bài.
- Theo dõi cả lớp làm và hướng dẫn HS thao tác cho đúng.
? Hãy cho biết vị trí của 3 điểm A, B, C có thể xảy ra?
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ, mỗi người vẽ một trường hợp.
? Trong hai trường hợp em có nhận xét gì về vị trí của d1 và d2?
- HS3 : Lên bảng kiểm tra hình (c)
- Dùng trước đo góc vẽ xOy = 45o
- Lấy điểm A bất kỳ nằm trong góc xOy.
- Dùng Eâke vẽ đường thẳng d1 qua A vuông góc với Ox.
- Dùng êke vẽ đường thẳng d2 qua A vuông góc với Oy.
- 3 điểm A, B,C có thể thẳng hàng hoặc không thẳng hàng.
-HS1 : vẽ trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
-HS2 : vẽ trường hợp 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Trường hợp A, B, C thẳng hàng thì d1 và d2 không có điểm chung.
- Trường hợp A, B, C không thẳng hàng thì d1 và d2 cắt nhau tại một điểm.
a
a’
a ^ a’
a ^ a’
a’
y
O
d2
·
)
45o
A
d1
C
x
Bài 18.
Bài 20.
Trường hợp 1
+
·
·
·
x
x
+
O2
A
B
C
O1
d1
d2
Trường hợp 2
·
·
A
B
C
d1
d2
x
x
Hoạt động 3: Củng cố
5 phút
? Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Bài tập về nhà: 10,11,12,13,14 trang 75 SBT
- Chuẩn bị bài mới
File đính kèm:
- Tiet 4.doc