Giáo án Toán 7 - Tiết 41 đến tiết 70

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết khái niệm “Số liệu thống kê” ; Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung). Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra.

2. Kĩ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó.

Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.

3. Thái độ: Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản,

gần gũi trong học tập, trong cuộc sống.

II.CHUẨN BỊ:

- Thầy : + Bảng số liệu thống kê ban đầu.

- Trò : Bảng nhỏ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc89 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 41 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: A / 1 / 2012 B / 1 / 2012 Ch­¬ng III: THỐNG KÊ Tiết 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ TẦN SỐ I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết khái niệm “Số liệu thống kê” ; Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung). Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra. 2. Kĩ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. 3. Thái độ: Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần gũi trong học tập, trong cuộc sống. II.CHUẨN BỊ: - Thầy : + Bảng số liệu thống kê ban đầu. - Trò : Bảng nhỏ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1’) 7A:……/… : vắng:……………………… 7B:…/… : vắng:…………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1 (15’)Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu GV: Treo bảng 1; 2/4+5SGK HS: Quan sát 2 bảng và đọc toàn bộ phần 1/SGK . GV: Hãy thống kê điểm của tất cả các bạn trong lớp qua bài kiểm tra học kì I? HS: Thống kê theo nhóm HĐ2(14’)Tìm hiểu dấu hiệu GV: Giới thiệu cho Hs hiểu rõ các thuật ngữ và kí hiệu của các thuật ngữ Dấu hiệu (X), đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu (x) số các giá trị của dấu hiệu (N). HS: Minh hoạ qua các ví dụ (theo các câu hỏi trong SGK) sau đó hoàn thành câu ?2 và ?3 GV: Nhận xét và chốt lại. HĐ3 (10’) Luyện tập GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 5/SGK HS: Quan sát – Thảo luận theo nhóm cùng bàn. Đại diện vài nhóm trả lời tại chỗ.Các nhóm còn lại nhận xét bổ xung. GV: Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra và ghi kết quả. 1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. VD: Điều tra số cây trồng của mỗi lớp trong 1 trường THCS Þ Ghi vào bảng 1. Bảng 1 là bảng số liệu thống kê ban dầu. Bảng 1 có 3 cột, 20 dòng. + Các số liệu điều tra là thu thập số liệu được ghi lại vào một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu. 2. Dấu hiệu: a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra: Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp. - Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu. Kí hiệu dấu hiệu X, Y,... VD: Dấu hiệu X ở bảng 1 là cây trồng được của mỗi lớp. - Mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra. Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu - Ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu gọi là giá trị của dấu hiệu x. Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị 3.Bài tập Bài 2(SGK/7) a)Dấu hiệu là Thời gian bạn An đi từ nhà đến trường . - Dấu hiệu trên có 10 giá trị N = 10 b) x1= 17 x2= 18 x3= 19 x4= 20 x5= 21 4.Củng cố:(4’) HS: - Đọc phần đóng khung SGK/6 - Phân biệt được các kí hiệu X; x; N; n và hiểu được ý nghĩa của từng kí hiệu đó. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1’) - Học thuộc phần đóng khung/SGK - Ghi nhớ các khái niệm và kí hiệu của X; x; N; n - Làm các bài 1; 3; /7; 8 SGK Ngày giảng: A / 1 / 2012 B / 1 / 2012 Tiết 42 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ TẦN SỐ (Tiếp) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “Số các giá trị của dấu hiệu” và “Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”.Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 2. Kĩ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. 3. Thái độ : Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần gũi trong học tập, trong cuộc sống. II.CHUẨN BỊ - Thầy : Bảng số liệu thống kê ban đầu. Nội dung bảng 5 ; 6và 7 (SGK). - Trò : Bảng nhỏ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1’) 7A:……/… : vắng:……………………… 7B:…/… : vắng:…………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV treo bảng ghi: Số HS nữ của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại: 18 20 17 18 14 25 17 20 16 14 24 16 20 18 16 20 19 28 17 15 a) Để có được điều tra người đi điều tra phải làm gì? b) Dấu hiệu điều tra. Bài giải: a) Gặp GVCN hoặc lớp trưởng để lấy số liệu. b) Dấu hiệu X: Là HS nữ của từng lớp. các giá trị và tần số là: x1= 14 x2= 15 x3= 16 x4= 17 x5= 18 x6= 19 x7 = 20 x8 = 24 x9 = 25 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1(15’)Tần số của mỗi giá trị GV: Hướng dẫn hs đưa ra định nghĩa tần số của một giá trị; các bước tìm tần số theo cách hợp lí nhất: + Quan sát dãy và tìm các số khác nhau trong dãy, viết tất cả các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. +Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại. HS: Theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của gv. Sau đó hoàn thành các câu ?5 ; ?6 ; ?7 và đọc phần chú ý/SGK. GV: Nhấn mạnh “Không phải trong trường hợp nào kết quả thu thập được khi điều tra cũng là các số” HĐ 2 (20’) Luyện tập GV treo bảng phụ ghi đề bài 3 trang 7/ SGK. HS: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 3. GV: Trong mỗi bảng có mấy giá trị khác nhau ? HS: Quan sát trả lời. GV: Gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm một bảng. HS: Lên thực hiện, ở dưới lớp cùng làmvà nhận xét bài của bạn. GV: Củng cố và chốt lại. GV: Gọi 1hs lên bảng làm BT 4; học sinh dưới lớp làm bài tập vào vở, sau đó nhận xét đánh giá bài trên bảng. HS: Thực hiện theo yêu cầu của gv. GV: Củng cố và chốt lại. 3/ Tần số của mỗi giá trị. Có 4 số khác nhau trong dãy giá trị, dấu hiệu là 30; 35; 28; 50. Giá trị 30 xuất hiện 8 lần Giá trị 28 xuất hiện 2 lần Giá trị 35 xuất hiện 7 lần Giá trị 50 xuất hiện 3 lần Tần số của mỗi giá trị là tần số xuất hiện của giá trị đó trong dãy các giá trị của dáu hiệu. - Giá trị của dấu hiệu được kí hiệu là x. - Tần số kí hiệu là n. Trong dãy giá trị dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau. x1=35 ; n1=7 x2=30 ; n2=8 x3=28 ; n3=2 x4=50 ; n4=3 * Bảng ghi nhớ : SGK/ 6 * Chú ý: SGK/ 7 4) Luyện tập: Bài 3 trang 7/ SGK a) Dấu hiệu ( đối với cả 2 bảng) Là thời gian chạy 50m của HS nam và nữ lớp 7. b) Số tất cả các giá trị và số các giá trị khác nhau ( Đối với từng bảng) Bảng 5. N=20 Có 5 giá trị khác nhau. Bảng 6: N=20 Có 4 giá trị khác nhau. c) Viết các giá trị khác nhau và tìm tần số: Bảng 5: Bảng 6: x1 = 8,3 x2=8,4 x3=8,5 x4 = 8,7 x5 = 8,8 n1=2 n2=3 n3=8 n4 = 5 n5 = 2 x1=8,7 x2=9,0 x3=9,2 x4=9,3 n1=3 n2=5 n3=7 n4=5 Bài 4( 7/ SGK) a) Dấu hiệu: Khối lượng chè của từng hộp. N=30 b) Số các giá trị khác nhau: 5 c) x1=98 ; n1=3 x2=93 ; n2=4 x3=100 ; n3=16 x4=101 ; n4=4 x5=102 ; n5=3 4.Củng cố:(3’) - Đọc phần đóng khung SGK/6 - Phân biệt được các kí hiệu X; x; N; n và hiểu được ý nghĩa của từng kí hiệu đó. 5.Hướng dẫn học ở nhà:(1’) - Học thuộc phần đóng khung/SGK. - Ghi nhớ các khái niệm và kí hiệu của X; x; N; n - Làm các bài 1; 3; 4/7; 8 SGK. Ngày giảng:...../ 01 / 2013 Tiết 43: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Biết được bảng “Tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. 2.Kĩ năng: -Biết cách lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu dạng “ngang” và dạng “dọc”. -Nhận xét được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. 3.Thái độ : -Có ý thức chú ý đến một số cách thể hiện khác của bảng số liệu thống kê ban đầu và biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. II.CHUẨN BỊ *Giáo viên: Bài soạn, sgk, bảng phụ *Học sinh : Vở ghi, sgk,thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Lớp7:…/36: vắng:……………………… Các hoạt động của thầy và trò Nội dung 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Nêu ý nghĩa của các kí hiệu X; x; N; n của bảng số liệu thống kê ban đầu? 3.Bài mới: *Hoạt động 1: Lập bảng “Tần số” (14’) GV: Đưa ra bảng phụ 1có kẻ sẵn bảng 7 của bài 4/SGK-9. HS: Quan sát và thực hiện ?1/SGK theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ. GV: Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm 2 dòng : Dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần, dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó. Sau đó Gv hướng dẫn hs bổ xung vào bên phải, bên trái của bảng đó cho hoàn thiện. GV: Giới thiệu đó là bảng “Tần số” HS: Hoàn thiện và hoàn thành câu?1. GV: Nêu ví dụ trong sgk trên bảng phụ2 HS: Theo dõi ví dụ và ghi vở. *Hoạt động 2: Chú ý (12’) GV: Hướng dẫn Hs chuyển bảng “Tần số” dạng “ngang” thành bảng “dọc”. Chuyển dòng thành cột. (bảng phụ 3) HS: Cùng thực hành theo hướng dẫn trên bảng phụ của gv. GV: Tại sao phải chuyển bảng “Số liệu thống kê ban đầu” thành bảng “Tần số”? HS: Trả lời. GV: Đó chính là nội dung của chú ý. HS: Đọc phần chú ý SGK/10. *Hoạt động 3: Luyện tập (10’) GV: Đưa ra bảng phụ 4 có ghi sẵn đề bài tập 6/SGK? HS: Đọc kĩ đề bài và làm bài tại chỗ vào vở: - Dấu hiệu của bảng - Lập bảng “Tần số” - Nhận xét +Số con trong khoảng? - Số gia đình có bao nhiêu con chiếm tỉ lệ cao nhất? - Số gia đình đông con chiếm tỉ lệ bao nhiêu? 4.Củng cố: (2’) - Nêu cách lập bảng “Tần số” - Lợi ích của việc lập bảng “Tần số” Áp án: -X: Gọi là dấu hiệu -x: Gọi là giá trị của dấu hiệu -N: Gọi là số các giá trị của dấu hiệu -n: Gọi là tần số của một giá trị 1.Lập bảng “Tần số” ?1.Từ bảng 7 ta có: Giá trị(x) 98 99 100 101 102 Tần số(n) 3 4 16 4 3 Gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng “Tần số”. *Ví dụ: Từ bảng 1 ta có: Giá trị(x) 28 30 35 50 Tần số(n) 2 8 7 3 N= 20 2.Chú ý a) Có thể chuyển bảng “Tần số” dạng “ngang” thành bảng “dọc” Giá trị (x) Tần số (n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20 b)Bảng “Tần số” giúp ta dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này. *Chú ý: SGK/10 3.Luyện tập Bài 6/11SGK a)Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình Bảng “Tần số” Số con(x) 0 1 2 3 4 Tần số(n) 2 4 17 5 2 N = 30 b) Nhận xét: - Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 - Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất - Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3% 5. Hướng dẫn học ở nhà :(1’) - Rèn kĩ năng lập bảng “Tần số”. - Làm bài 7; 8; 9/SGK và bài 4; 5; 6/SBT. -Xem trước bài: Biểu đồ. Ngày giảng:.... /01/ 2013 Tiết 44: §3. BIỂU ĐỒ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hiểu được biểu đồ đoạn thẳng và cách dựng biểu đồ đoạn thẳng. 2.Kĩ năng: -Biết cách dựng biểu đồ hình cột tương ứng với biểu đồ đoạn thẳng. -Biết cách dựng biểu độ đoạn thẳng từ bảng “Tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. 3.Thái độ : -Biết đọc các biểu đồ đơn giản và vận dụng vào thực tế. II.CHUẨN BỊ: *Giáo viên: Bài soạn, SGK,thước thẳng, bảng phụ. *Học sinh: Vở ghi, sgk, thước thẳng, III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Lớp7:……/36,vắng:……………………… Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) - Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập được bảng nào? - Nêu tác dụng của bảng đó. 3.Bài mới: *Hoạt động 1: Dựng biểu đồ đoạn thẳng (15’) GV: Cho Hs quan sát biểu đồ đoạn thẳng (cùng với bảng tần số đã có trong bài) trên bảng phụ. HS: Quan sát dưới sự gợi ý của gv để có thể tự nhận ra rằng : Để dựng được biểu đồ cần phải lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu ban đầu. Sau đó dựng biểu đồ theo sự hướng dẫn của gv. GV: Em hãy nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? HS: B1: Dựng hệ trục toạ độ. B2: Vẽ các điểm có các toạ độ đã cho trong bảng. B3: Vẽ các đoạn thẳng. GV: Lưu ý cho HS: a) Độ dài đơn vị trên 2 trục có thể khác nhau. Trục hoành biểu diễn các giá trị (x), trục tung biểu diễn tần số (n) b) Giá trị viết trước, tần số viết sau. *Hoạt động 2: Chú ý (5’) GV: Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ hình chữ nhật và giới thiệu: - Các hình chữ nhật có khoảng cách sát nhau để nhận xét và so sánh. - Giới thiệu cho Hs đặc điểm của biểu đồ hình chữ nhật này là biểu diễn sự thay đổi giá trị của dấu hiệu theo thời gian (từ 1995 đến 1998). - Trục hoành biểu diễn thời gian. - Trục tung biểu diễn diện tích bị phá. HS: Quan sát và nắm được cách vẽ theo sự hướng dẫn của gv. GV: Yêu cầu Hs hãy nối trung điểm các đáy trên của các hình chữ nhật từ đó nhận xét về tình hình tăng, giảm diện tích rừng bị phá. *Hoạt động 3: Luyện tập (15’) GV: Cho Hs lập bảng “Tần số” về điểm kiểm tra học kì I môn toán của lớp mình và cho biết: a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng HS1: Lên lập bảng “Tần số”. Nêu dấu hiệu của bảng và số các giá trị. HS2: Lên biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. HS: Còn lại cùng thực hiện vào vở. GV: Kiểm tra và uốn nắn cách biểu diễn bằng biểu đồ của Hs. 4.Củng cố: (4’) - Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ? - Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? 1.Biểu đồ đoạn thẳng Với bảng “Tần số” được lập từ bảng 1 Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số(n) 2 8 7 3 N = 20 Ta dựng biểu đồ đoạn thẳng như sau: 2.Chú ý -Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng trong các tài liệu thống kê còn có biểu đồ hình chữ nhật . -Ví dụ: Sau đây là biểu đồ biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá được thống kê theo từng năm từ năm 1995 đến 1998(đơn vị trục tung: nghìn ha) Bài 10/14 SGK a. Dấu hiệu: Điểmkiểm tra Toán (học kỳ I) của mỗi học sinh lớp 7C Số các giá trị 50 b.Dựng biểu đồ đoạn thẳng. 5.Hướng dẫn học ở nhà :(1’) - Học bài theo vở ghi và sgk . - Làm bài 13/SGK-15. Ngày giảng:....../ 01 / 2013 Tiết 45: BÀI TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Học sinh biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “Tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng học sinh biết lập lại bảng “Tần số”. 2.Kĩ năng: -Học sinh có kĩ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo. 3.Thái độ : -Học sinh biết tính tần suất và biết thêm biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm. II.CHUẨN BỊ *Giáo viên: -Thước thẳng có chia khoảng; Biểu đồ hình cột. *Học sinh: -Ôn lại kiến thức về biểu đồ. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Lớp7:……/36,vắng:……………………… Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ) 3.Bài mới: *Hoạt động1: Chữa bài cũ (10’) GV: Treo biểu đồ hình cột trên bảng phụ. HS: Đọc biểu đồ trên bảng phụ. GV: Em có nhận xét gì về sự gia tăng dân số ở Việt Nam giữa thành thị và nông thôn. HS: Quan sát và nêu nhận xét. *Hoạt động2: Luyện tập(20’) -GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu làm bài tập 12/SGK HS: Đọc và tìm hiểu đề bài GV: Căn cứ vào bảng 16 hãy thực hiện các yêu cầu của đề bài? Hs1: Lên bảng làm câu a. Hs2: Lên bảng làm câu b. HS: Còn lại cùng làm bài tại chỗ vào vở bài tập. GV: Cho Hs lớp nhận xét về kĩ năng vẽ biểu đồ của bạn GV: đưa nội dung bài tập 13 lên bảng. HS: quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK. GV: Yêu cầu học sinh trả lời miệng HS: trả lời câu hỏi. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 8/5-SBT. HS: suy nghĩ làm bài. GV: cùng học sinh chữa bài. GV: yêu cầu học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở. *Hoạt động3: Bài đọc thêm (5’) GV: Hướng dẫn Hs đọc bài đọc thêm/SGK. Giới thiệu cho Hs cách tính “Tần suất, theo công thức f= Chỉ rõ trong nhiều bảng “Tần số” có thêm dòng (cột) tần suất. Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số phần trăm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của gv. 4.Củng cố: (4’) -HS: Nhắc lại một số kiến thức sau: + Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ; Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng. +Nêu công thức tính tần suất; Nêu cấu tạo của biểu đồ hình quạt. Biểu đồ hình cột Gia tăng dân Việt Nam (Triệu người) Bài 12(SGK) a)Lập bảng tần số x 17 1 2 2 28 3 31 32 n 1 3 1 1 2 1 2 1 N=12 b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng 0 x n 3 2 1 32 31 30 28 20 25 18 17 Bài tập 13 (tr15-SGK) a) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người b) Sau 78 năm kể từ năm 1921 dân số nước ta tăng 60 triệu người . c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người Bài tập 8 (tr5-SBT) a) Nhận xét: - Số điểm thấp nhất là 2 điểm. - Số điểm cao nhất là 10 điểm. - Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8 b) Bảng tần số Giá trị(x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n) 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N=33 5.Hướng dẫn học ở nhà : (1’) - Ôn lại bài - Làm bài 13/SGK và bài 51/SBT Ngày giảng:....../ 02/ 2013 Tiết 46: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. 2.Kĩ năng: -Biết biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập. 3. Thái độ : -Bước đầu thấy được ý nghĩa của số trung bình cộng. II.CHUẨN BỊ *Giáo viên: -Bài soạn,SGK,thước thẳng. *Học sinh: -Ôn quy tắc tìm số trung bình cộng ở Tiểu học? III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Lớp7:……/36,vắng:……………………… Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2.Kiểm tra: (Không) 3.Bài mới: *Hoạt động1: Số trung bình cộng của dấu hiệu.(20’) GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài toán và bảng 19/SGK? HS: Quan sát bảng và thực hiện các ?1; ?2; /SGK GV: Gọi hs trả lời tại chỗ từng ? và ghi kết quả lên bảng sau khi đã sửa sai? HS: Thực hiện theo yêu cầu của gv. GV: Giải thích cho hs rõ tích (x.n) và nêu cho Hs rõ một số nhận xét trong bảng 20.Từ đó ta có công thức tính HS: Ghi nhớ các kí hiệu của công thức và ý nghĩa của chúng GV: Quan sát bảng 21/SGK và thực hiện tiếp ?3 và ?4/SGK HS: Quan sát bảng và thực hiện. Một hs lên bảng thực hiện, hs còn lại cùng làm vào vở. *Hoạt động2: Ý nghĩa của số trung bình cộng.(5’) HS: Đọc phần ý nghĩa/19 SGK GV: Giải thích cho Hs rõ từng chú ý. *Hoạt động3: LuyÖn tËp(10’) GV: Cho Hs lµm bµi 15/20SGK HS:Quan s¸t b¶ng 23/SGK vµ nªu: - DÊu hiÖu - Sè c¸c gi¸ trÞ - T×m = ? GV: Muèn tÝnh ®­îc ph¶i tÝnh tÝch (x.n) HS:Lµm bµi vµ tr¶ lêi t¹i chç tõng ý 4.Cñng cè: (4’) Nh¾c l¹i mét sè kiÕn thøc sau: - H·y nªu ý nghÜa cña sè trung b×nh céng? 1. Sè trung b×nh céng cña dÊu hiÖu a)Bµi to¸n: §iÓm kiÓm tra to¸n mét tiÕt cña häc sinh líp 7c ®­îc b¹n líp tr­ëng ghi l¹i ë b¶ng sau: 3 4 7 8 5 6 7 7 8 6 6 5 6 2 6 7 8 6 4 3 7 10 5 7 8 2 9 8 7 8 9 8 2 6 4 6 7 8 8 7 ?1. Cã tÊt c¶ 40 b¹n lµm bµi kiÓm tra ?2. 250 (®iÓm) : 40 = 6,25 (®iÓm) x 3 3 4 5 6 7 9 10 n 2 2 3 3 8 9 8 1 N=40 xn 6 6 12 15 48 63 72 10 Tg:250 = *Chó ý: SGK b) C«ng thøc = : Sè trung b×nh céng; N : Sè c¸c gi¸ trÞ x1 , x2 , ....., xk :C¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau cña dÊu hiÖu ?3. x 3 4 5 6 7 8 9 10 n 2 2 4 10 8 10 3 1 N=40 xn 6 8 20 60 56 80 27 10 Tg:267 = ?4. KÕt qu¶ cña bµi kiÓm tra to¸n líp 7a cao h¬n kÕt qu¶ cña bµi kiÓm tra to¸n líp 7c (6,68 > 6,25) 2. ý nghÜa cña sè trung b×nh céng : SGK * Chó ý : SGK Ví dụ: SGK(19) 3.LuyÖn tËp Bµi 15/20-SGK (x) 1150 1160 1170 1180 1190 (n) 5 8 12 18 7 N=50 a) DÊu hiÖu: Tuæi thä cña mçi bãng ®Ìn (giê) Sè c¸c gi¸ trÞ lµ 50 b) = (giê) 5.H­íng dÉn häc ë nhµ :(1’) - Häc kÜ bµi theo sgk và vở ghi. - Làm bài 14; 16;/SGK - Đọc và ngiên cứu tiếp nội dung của bài “Số trung bình cộng” Ngày giảng:....../ 02 / 2013 Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (Tiếp) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. 2.Kĩ năng: Biết tìm mốt của dấu hiệu. 3.Thái độ : Bước đầu thấy được ý nghĩa của mốt. II.CHUẨN BỊ *Giáo viên: Bài soạn,SGK ,Thước thẳng. *Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học của tiết 46. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Lớp7:…/36, vắng:……………………… Các hoạt động của thầy và trò Nội dung 2.Kiểm tra: (4’) - Nêu các bước tính trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu công thức tính số trung bình cộng và giải thích các kí hiệu? 3.Bài mới: *Hoạt động1: Mốt của dấu hiệu (15’) GV: Yêu cầu hs quan sát tìm hiểu bảng 22/SGK và trả lời câu hỏi “Cỡ dép nào được làm nhiều nhất”? HS: Cỡ dép 39 GV: Giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) được gọi là mốt (M0 = 39) *Hoạt động2: Luyện tập(20’) GV: Cho Hs làm bài 15/20SGK HS: Quan sát bảng 23/SGK và nêu: M0 = ? HS:Làm bài và trả lời tại chỗ * GV: Yêu cầu hs quan sát tìm hiểu đề bài 17 và làm bài theo nhóm cùng bàn. HS: Tính và M0 theo nhóm cùng bàn.Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét đánh giá. GV: Phải tính tích (x.n). Gv củng cố và chốt lại. * GV: Yêu cầu hs quan sát tìm hiểu b¶ng 18/SGK vµ cho nhËn xÐt? HS: Quan s¸t – Th¶o luËn vµ nªu nhËn xÐt. GV: §©y lµ b¶ng ph©n phèi ghÐp líp (c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu ®­îc ghÐp theo tõng líp tõ nhá ®Õn lín) H­íng dÉn Hs c¸ch tÝnh sè trung b×nh céng trong tr­êng hîp nµy +TÝnh sè trung b×nh cña tõng líp +Nh©n sè trung b×nh cña tõng líp víi tÇn sè t­¬ng øng + TÝnh theo quy t¾c HS: Lµm bµi vµ th«ng b¸o kÕt qu¶. 4.Cñng cè: (4’) HS: Nh¾c l¹i mét sè kiÕn thøc sau: - Nªu c¸ch tÝnh sè trung b×nh céng (c«ng thøc). - H·y nªu ý nghÜa cña sè trung b×nh céng. - Mèt cña dÊu hiÖu lµ g×? KÝ hiÖu. 3. Mèt cña dÊu hiÖu. Ví dụ: SGK/19 +Mốt của dấu hiệu lµ gi¸ trÞ cã tÇn sè lín nhÊt trong b¶ng “TÇn sè”. + KÝ hiÖu: M0 4.LuyÖn tËp Bµi 15/20SGK T thä (x) 1150 1160 1170 1180 1190 Sè bóng t.ø (n) 5 8 12 18 7 N=50 a) DÊu hiÖu: Tuæi thä cña mçi bãng ®Ìn (giê) Sè c¸c gi¸ trÞ lµ 50 b) = (giê) c) M0 = 1180 Bµi 17/20SGK x 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 n 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N=50 a) = 7,68 phót b) M0 = 8 Bµi 18/20SGK. ChiÒu cao (s¾p xÕp theo kho¶ng) TÇn sè (n) 105 110 120 121 131 132 142 143 153 155 1 7 35 45 11 1 N = 100 a) §©y lµ b¶ng ph©n phèi ghÐp líp (ng­êi ta ghÐp c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu theo tõng líp) b) C¸ch tÝnh sè trung b×nh céng trong tr­êng hîp nµy ®­îc thùc hiÖn nh­ sau: +TÝnh sè trung b×nh cña gi¸ trÞ nhá nhÊt vµ gi¸ trÞ lín nhÊt cña mçi líp (cßn gäi lµ cËn cña líp) VD: Sè trung b×nh cña líp 110 120 lµ ( 110 + 120) : 2 = 115 + Nh©n sè trung b×nh cña mçi líp víi tÇn sè t­¬ng øng + Céng tÊt c¶ c¸c tÝch võa t×m ®­îc vµ chia cho sè c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu VËy: = 132,68(cm) 5.H­íng dÉn häc ë nhµ: (1’) - Häc kÜ bµi. - Lµm bµi 14; 16; 17; 18/SBT Ngày giảng:....../ 02/ 2013 Tiết 48: BÀI TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Củng cố lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu). 2.Kĩ năng: Luyện cách tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. 3.Thái độ : Thấy được ý nghĩa của mốt. II.CHUẨN BỊ *Giáo viên: SGK,Giáo án,Thước thẳng. *Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học của tiết 46 + 47. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Lớp7:……/36,vắng:……………………… Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2.Kiểm tra: (4’) - Hãy nêu cách tính số trung bình cộng . Viết công thức? - Làm bài 14/SGK 3.Bài mới: *Hoạt động1:Chữa bài 16/SGK (10’) GV: Yêu cầu hs quan sát tìm hiểu bài 16/SGK? HS: Quan sát bảng và trả lời tại chỗ. Có giải thích rõ ràng. GV: chốt “Dựa vào khoảng cách của giá trị” *Hoạt động2: Chữa bài tập(20’) GV: Yêu cầu Hs quan sát đề bài 13/ 6- SBT và cho nhận xét? HS: Quan sát – Thảo luận và nêu nhận xét. GV:Chốt lại và hướng dẫn Hs cách tính số trung bình cộng trong trường hợp này: +Tính điểm trung bình của từng xạ thủ +Nhân số trung bình của từng xạ thủ với tần số tương ứng + Tính theo quy tắc Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của hai người? *GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 19 / SGK – 22 theo gợi ý sau “Cho biết dấu hiệu; Tính theo bảng tần số”. HS: Thảo luận, thống nhất theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày,các nhóm nhận xét bài của nhau. GV: Củng cố, nhận xét bài của từng nhóm. *Hoạt động3: Hướng dẫn sử dụng MTBT tính giá trị trung bình trong bài toán thống kê.(5’) GV: Yêu cầu hs trở lại bài 13 /SBT – 6 sau đó h­íng dÉn Hs thao t¸c tÝnh b»ng MTBT. HS: Lµm theo h­íng dÉn cña Gv GV: T­¬ng tù h·y sö dông m¸y tÝnh bá tói tÝnh gi¸ trÞ trung b×nh cña x¹ thñ B. 4.Cñng cè: (4’) GV: Kh¾c s©u cho häc sinh: - KÜ n¨ng lËp b¶ng “TÇn sè”. - C¸ch tÝnh sè trung b×nh céng trong tr­êng hîp th«ng th­êng vµ trong tr­êng hîp ph©n phèi ghÐp líp. - C¸ch t×m mèt cña dÊu hiÖu. Bµi 16/20SGK G.trÞ (x) 2 3 4 90 100 T. sè(n) 3 2 2 2 1 N = 10 Qua b¶ng “TÇn sè” ta kh«ng nªn dïng sè trung b×nh céng ®Ó lµm “®¹i diÖn” cho dÊu hiÖu v× c¸c gi¸ trÞ cã kho¶ng c¸ch chªnh lÖch lín. 2.LuyÖn tËp Bµi 13 / 6 -SBT B¶ng tÇn sè. X¹ thñ A X¹ thñ B (x) (n) xn (x) (n) xn 8 5 40 6 2 12 9 6 54 7 1 7 10 9 90 9 5 45 N=20 Tg:184

File đính kèm:

  • docToan 7(4).doc
Giáo án liên quan