I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
3. Thái độ: Phát huy trí lực HS.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke vuông, compa, phấn màu.
HS: Thước thẳng, êke vuông, compa.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 41: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
3. Thái độ: Phát huy trí lực HS.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke vuông, compa, phấn màu.
HS: Thước thẳng, êke vuông, compa.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (11’)
HS1: -Phát biểu các truờng hợp bằng nhau của tam giác vuông
-Chữa bài tập 64/ 136 SGK: Cho AC = DF,
Bổ sung thêm điều kiện bằng nhau để ABC = DEF.
GT
ABC cân tại A
BH AC, CK AB
KL
a)AH = AK
b)AI là phân giác
TL: Bổ sung điều kiện:BC = EF hoặc AB = DE hoặc
HS2:-Chữa bài tập 65/ 136 SGK:
a) ABH = ACK (cạnh huyền, góc nhọn)
AH = AK
b) AKI = AHI (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài 98/ 110 SBT: (13’)
GV: Đưa bảng phụ ghi đề
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình
H: Cho biết GT và KL của bài toán ?
H: Để chứng minh ABC cân, ta cần chứng minh điều gì?
H: Trên hình vẽ đã có hai tam giác nào chứa hai cạnh AB, AC (hoặc ) đủ điều kiện bằng nhau?
GV: Hãy vẽ thêm đường phụ để tạo ra hai tam giác vuông trên hình chứa góc mà chúng đủ điều kiện bằng nhau.
H: Qua bài tập này em hãy cho biết một tam giác có điều kiện gì thì là một tam giác cân?
HS: lớp vẽ hình vào vở
Một HS nêu GT, KL của bài toán
HS: Ta chứng minh AB = AC hoặc
HS: Phát hiện có ABM và ACM có hai cạnh và 1 góc bằng nhau nhưng góc bằng nhau đó không xen giữa hai cạnh bằng nhau.
-Từ M kẻ MK AB tại K; MH AC tại H
HS: Một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó cân tại đỉnh xuất phát đường trung tuyến.
GT
ABC
MB = MC
KL
ABC cân
Từ M kẻ MK AB tại K; MH AC tại H
+AKM và AHM có; AM cạnh huyền chung; (gt)
AKM = AHM (cạnh huyền, góc nhọn)
KH = KM (cạnh tương ứng)
+Xét BKM và CHM có:
; KH = KM (cmt)
MB = MC(gt)
BKM = CHM (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
ABC cân
Hoạt động 2: Bài 101/ 110 SBT (14’)
GV: Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài
H: Quan sát hình vẽ em thấy có những cặp tam giác vuông nào bằng nhau?
H: Để chứng minh BH = CK ta làm như thế nào?
-1 HS đọc to đề bài
HS: Cả lớp vẽ hình vào vở
-1 HS lên ghi GT, KL của bài toán
HS: chứng minh:
*IMB = IMC
*IAH = IAK
HS: Chứng minh
HIB =KIC
Bài 101/ 110 SBT:
GT
ABC: AB < AC
Phân giác cắt trung trực BC tại I
IH AB; IK AC
KL
BH = CK
Gọi M là trung điểm của BC
*IMB và IMC có
; IM chung ;
MB = MC (gt)
IMB = IMC(c-g- c)
IB = IC
*IAH và IAK có:
; IA chung; (gt)
IAH = IAK (cạnh huyền, góc nhọn)
IH = IK (cạnh tương ứng)
*HIB và KIC có: ; IH = IK (cmt)
IB = IC (cmt)
HIB =KIC(cạnh huyền , cạnh góc vuông)
HB = KC
Hoạt động 3: Củng cố: (3’)
Bài 3:Các câu sau đúng hay sai.
1/ Hai tam giác vuông có một cạnh huyền bằng nhau thì hai vuông đó bằng nhau.
2/ Hai tam giác vuông có một góc nhọn và một cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau.
3/ Hai canh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác bằng nhau
-HS trả lời:
1/ Sai.
2/ Sai, ví dụ:
AHB và AHC có :
cạnh AH chung nhưng hai tam giác này không bằng nhau.
3/ Đúng
4. Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Làm bài tập :96, 97, 99, 100 /110 SBT.
- Tiết sau Thực hành ngoài trời.
File đính kèm:
- Tiet 41HH7.doc