I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức cơ bản: Học sinh hiểu được tính chất sau:
Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
- Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
- Hai góc đồng vị bằng nhau.
- Hai góc trong cùng phía bù nhau.
+ Kỹ năng: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
+ Tư duy: Tập suy luận.
II. PHƯƠNG TIỆN: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
A. Ổn định tổ chức lớp.
B. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Vẽ hai đường thẳng a, b và một đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng a, b.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức cơ bản: Học sinh hiểu được tính chất sau:
Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
- Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
- Hai góc đồng vị bằng nhau.
- Hai góc trong cùng phía bù nhau.
+ Kỹ năng: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
+ Tư duy: Tập suy luận.
II. Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
III. Tiến trình tiết dạy:
A. ổn định tổ chức lớp.
B. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Vẽ hai đường thẳng a, b và một đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng a, b.
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 2: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị.
? Hãy đặt tên 8 góc tạo thành trong hình vẽ của bạn vừa vẽ.
? Nghiên cứu SGK à cho biết cặp góc nào là cặp góc so le trong, cặp góc nào là cặp góc đồng vị.
- G: Giải thích rõ thuật ngữ “góc so le trong”, “góc đồng vị”, “góc trong cùng phía”.
x
- Yêu cầu học sinh làm ?1.
z
A
t
B
u
v
y
BAt và ABu ; xAB và ABv là 2 cặp góc so le trong.
xAt và ABv ; yBv và BAt ; zAx và uBA ; zAB và uBy là các cặp góc đồng vị.
Hoạt động 3: Tính chất.
Học sinh hoạt động nhóm làm ?2 (dựa vào gợi ý).
Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
a. Ta có: A1 + A4 = 180o (cặp góc kề bù)
=> A1 = 180o - A4
= 180o - 45o = 135o
Vậy A1 = 135o
b) Có A2 = A4 (cặp góc đối đỉnh)
Mà A4 = 45o => A2 = 45o
Có B4 = B2 = 45o (cặp góc đối đỉnh)
Như vậy: A2 = B2 = 45o
A4 = B4 = 45o
c) Có A3 + A4 = 180o (cặp góc kề bù)
=> A3 = 180o - A4 = 180o - 45o
A3 = 135o
Như vậy cặp góc đồng vị: A3 = B3 = 135o
Có B1 = B3 (cặp góc đối đỉnh)
=> B1 = 135o
Cặp góc đồng vị: A1 = B1 = 135o
? Qua bài toán em rút ra tính chất gì à H đứng tại chỗ trả lời như SGK.
a
A
1. Cặp hóc so le trong, cặp góc đồng vị:
2
3
1
4
3
2
1
4
B
b
A1 và B3 ; A4 và B2 là 2 cặp góc so le trong.
A1 và B1 ; A2 và B2 ; A3 và B3 ; A4 và B4 là các cặp góc đồng vị.
A1 và B2 ; A4 và B3 là 2 cặp góc trong cùng phía.
2. Tính chất: SGK/89
Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên treo bảng phụ, học sinh lên bảng điền, lớp nhận xét, bổ sung.
A
B
2
1
4
3
2
1
4
3
Bài 22:
Có A1 + B2 = 140o + 40o = 180o
A4 + B3 = 40o + 140o = 180o
Vậy cặp góc trong cùng phía bù nhau.
Hoạt động 5: Giao việc và hướng dẫn về nhà.
- Tự vẽ hình và nhận biết cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía.
- BTCN: 17, 18, 20/77 (SBT) ; 3/89/SGK.
File đính kèm:
- Hinh 7-5.doc