Giáo án Toán 7 - Tiết 52 - Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác (tiếp)

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: -HS nắm vững hệ quả của đlí quan hê giữa độ dài 3 cạnh của tam giác -

* Kĩ năng: Biết vận dụng hệ quả của bất đẳng thức tam giác để giải toán.

* Thái độ: -Ý thức được “ Đi theo đường thẳng ngắn hơn đường gấp khúc.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ ghi định lí, nhận xét, bất đẳng thức về quan hệ 3 cạnh của tam giác và bài tập

Thước thẳng, êke, compa, phấn màu

HS: - Ôn 2và qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.

- Thước thẳng, êke, compa,

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2934 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 52 - Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 52 §3. QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC (tiếp ) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: -HS nắm vững hệ quả của đlí quan hêï giữa độ dài 3 cạnh của tam giác - * Kĩ năng: Biết vận dụng hệ quả của bất đẳng thức tam giác để giải toán. * Thái độ: -Ý thức được “ Đi theo đường thẳng ngắn hơn đường gấp khúc. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi định lí, nhận xét, bất đẳng thức về quan hệ 3 cạnh của tam giác và bài tập Thước thẳng, êke, compa, phấn màu HS: - Ôn 2và qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức. - Thước thẳng, êke, compa, III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (9ph) Câu hỏi Đáp án H1: Phát biểu đlí quan hêï giữa độ dài 3 cạnh của một tam giác Aùp dụng: Có tam giác mà dộ dài 3 cạnh như sau không? Nếu có thì vẽ tam giác đó. 5cm , 8 cm , 3 cm 17cm, 9 cm , 6cm 4cm , 3cm, 2cm. HS: Phát biểu đlí quan hêï giữa độ dài 3 cạnh của một tam giác ( như SGK) BT: vì 5cm + 3 cm = 8 cm .Không có tam giác mà độ dài ba cạnh có qua hệ như trên vậy không vẽ được tam giác trong trường hợp này. vì 17cm > 9 cm + 6 cm .Không có tam giác mà độ dài ba cạnh có qua hệ như trên vậy không vẽ được tam giác trong trường hợp này. Vì 4cm > 3cm > 2cm mà 4cm < 3cm + 2cm . Có tam giác mà độ dài ba cạnh có qua hệ như trên vậy ta vẽ được tam giác trong trường hợp này ( vẽ hình) 3. Bài mới: -Giới thiệu bài: Quan hêï giữa 3 cạnh của một tam giác , bất đẳng thức tam giác (tt) Tiến trình bài giảng TL HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 18ph 15ph HĐ1: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác -Hãy nêu lại các bất đẳng thức tam giác. -Phát biểu qui tắc chuyển vế của bất đẳng thức -Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế để biến đổi các bất đẳng thức trên. -Các bất đẳng thức này gọi là hệ quả của bất đẳng thức tam giác -Hãy phát biểu hệ quả này bằng lời -Kết hợp với các bất đẳng thức tam giác, ta có: AC – AB < BC < AB + AC -Hãy phát biểu nhận xét trên bằng lời -Hãy điền và dấu …. trong các bất đẳng thức … < AB < … … < AC < … -Yêu cầu HS làm -Cho HS đọc phần lưu ý HĐ2: củng cố -Hãy phát biểu nhận xét quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác BT16 tr 63 SGK BT 15 tr .63 SGK: HS: -Trong ABC: AB + AC > BC AB + BC > AC; AC + BC > AB -HS phát biểu qui tắc AB + BC > AC BC > AC – AB AC + BC > AB BC > AB –AC HS: phát biểu hệ quả HS:Nêu nhận xét BC –AC < AB < BC + AC BC – AB < AC < BC + AB BT16 tr 63 SGK -HS làm bài tập Có: AC – BC < AB < AC + BC 7 - 1 < AB < 7 + 1 6 <AB< 8 Mà độ dài AB là một số nguyên AB = 7cm ABC là tam giác cân đỉnh A -HS hoạt động nhóm BT 15 tr .63 SGK: a) 2cm + 3cm < 6cm không thể là 3 cạnh của 1 tam giác b) 2cm + 4cm = 6cm không thể là 3 cạnh của 1 tam giác c) 3cm + 4cm > 6cm 3 độ dài này có thể là 3 cạnh của 1 tam giác 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác Hệ quả : Trong 1 tam giác, hiệu độ dài 2 cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài của cạnh còn lại Nhận xét: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại Lưu ý: (SGK) 4/ Hướng dẫn về nhà : (2ph) -Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác -BTVN: 17, 18, 19/ SGK ; 24, 25/ SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTiet 52 Quan he giua ba canh tiep.doc
Giáo án liên quan