Giáo án Toán 7 - Tiết 52: Luyện tập

1/ Mục tiêu:

- Vận dụng bất đẳng thức để giải BT

- Vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác , về đường vuông góc với đường xiên

2/ Chuẩn bị: SGK ; thước thẳng ; êke ; phấn màu

HS : Thước thẳng ; êke ; tập nháp

3/ Tiến hành bài giảng :

a/ Kiểm tra bài củ : trong ABC biết BC = 1 cm ; AC = 7 cm . Tìm AB biết rằng AB là số nguyên

(ta có AC – BC < AB < AC + BC tìm được AB )

b/ giảng bài mới :

 

doc1 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 52: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 52 Bài : LUYỆN TẬP Tuần : 28 ND: 29/03/2006 Lớp 73 30/03/2006 Lớp 74 1/ Mục tiêu: Vận dụng bất đẳng thức để giải BT Vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác , về đường vuông góc với đường xiên 2/ Chuẩn bị: SGK ; thước thẳng ; êke ; phấn màu HS : Thước thẳng ; êke ; tập nháp 3/ Tiến hành bài giảng : a/ Kiểm tra bài củ : trong ABC biết BC = 1 cm ; AC = 7 cm . Tìm AB biết rằng AB là số nguyên (ta có AC – BC < AB < AC + BC tìm được AB ) b/ giảng bài mới : Hoat động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hãy xét AMI và so sánh MA với MI + IA ? Thử cộng MB vào 2 vế của bất đẳng thức ? b) Làm tương tự như câu a c) Dùng kết quả của câu a) và câu b) để làm câu c) HS vẽ hình Dùng nhận xét về cạnh lớn nhất trong tam giác vuông để c/m : AB + AC > BC AB ? ? BH AC ? ? HC HS vẽ hình và ghi GT, KL Muốn B có nhận được tín hiệu từ C hay không ta phải tính ? < BC < ? Cho 1 HS làm a) 1 HS khác làm câu b) MA < MI + IA MA + MB < MI + MB + IA 1 HS lên bảng làm câu b) AB > BH AC > HC HS làm và nhận xét Bài 17(63) GT M nằm trong ABC MB AC = I KL a) so sánh MA với MI + IA Giải : a) MIA có MA < MI + IA MA + MB < MI + MB + IA Vậy MA + MB < BI + IA b) BCI có IB < IC + CB hay IB + IA < IC + IA + CB vậy IB + IA < CB + CA c) từ câu a) và câu b) MA + MB < CA + CB Bài 20(64) AHB vuông AB > HB (1) AHC vuông AC > HC (2) + (2) AB + AC > HB + HC Hay AB + AC > BC b) Các bất đẳng thức còn lại : AB + BC > AC AC + BC > AB Bài 22(64) ABC có : AB – AC < BC < AB + AC 90 – 30 < BC < 90 + 30 60 < BC < 120 a) Thành phố B không nhận được tín hiệu b) Thành phố B nhận được tín hiệu 4/ Cũng cố: 5/ Hướng dẫn về nhà: BT 18 ; 19 (63) và xem trước bài “Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác “ 6/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 52.doc