Giáo án Toán 7 - Tiết 53: Tính chất ba trung tuyến của tam giác

A/ Mục tiêu :

- HS nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.

Nắm vững tính chất ba trung tuyến của tam giác , hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác.

- Vẽ đường trung tuyến của tam giác.Vận dụng tính chất để giải một số bài tập đơn giản.

- Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ đường trung tuyến của tam giác.

B/ Chuẩn bị :

Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, Một tamgiác bằng giấy để gấp hình, một giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô gắn trên bảng phụ , một tam giác bằng bìa và giá nhọn.

Thước có chia khoảng và phấn màu.

HS: Mỗi em một tam giác bằng giấy và một mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô.

Ôn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước thẳng hoặc gấp giấy. Phiếu học tập, bảng nhóm

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 53: Tính chất ba trung tuyến của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/03/2010 Ngày dạy: 01/4/2010 – 7B Tiết 53 03/4/2010 – 7A §4. TÍNH CHẤT BA TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC A/ Mục tiêu : - HS nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. Nắm vững tính chất ba trung tuyến của tam giác , hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác. - Vẽ đường trung tuyến của tam giác.Vận dụng tính chất để giải một số bài tập đơn giản. - Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ đường trung tuyến của tam giác. B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, Một tamgiác bằng giấy để gấp hình, một giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô gắn trên bảng phụ , một tam giác bằng bìa và giá nhọn. Thước có chia khoảng và phấn màu. HS: Mỗi em một tam giác bằng giấy và một mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô. Ôn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước thẳng hoặc gấp giấy. Phiếu học tập, bảng nhóm C/ Tiến trình 1ph 1/ Ổn định : Lớp Vắng Lớp Vắng 6ph 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 30ph 3/ Giảng bài mới : Đặt vấn đề : Vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm M của BC , rồi nối đoạn thẳng AM . Giới thiệu AM gọi là trung tuyến của tam giác ABC. Vậy trung tuyến của một tam giác là gì. Nó có tính chất gì? Nội dung tiết học hôm nay ta sẽ nghiên cứu. T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10ph 10ph 10ph HĐ 1: Đường trung tuyến của tam giác. GV: Tương tự hãy vẽ trung tuyến xuất phát từ B, từ C của tam giác ABC? GV: Vậy một tam giác có mấy đường trung tuyến? GV: Nhấn mạnh: Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm cạnh đối diện. Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến .Đôi khi đường thẳng chứa trung tuyến cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác. GV: Em có nhận xét gì về vị trí của 3 đường trung tuyến của tam giác ABC? Chúng ta sẽ kiểm nghiệm lại nhận xét này thông qua các thực hành sau. HĐ 2: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác GV: Yêu cầu HS thực hành số 1 theo hướng dẫn của SGK rồi trả lời . GV:Quan sát HS thực hành và uốn nắn. GV: Yêu cầu HS làm thực hành số 2 theo hướng dẫn SGK? Rồi trả lời . HS: Vẽ hình vào vở. HS: Một HS khác lên bảng vẽ tiếp vào hình đã có. HS toàn lớp vẽ hình vào vở. HS: Một tam giác có 3 đường trung tuyến. HS: Ba đường trung tuyến của tam giác ABC cùng đi qua một điểm. HS: Thực hành số 1 HS: Toàn bộ lớp vẽ tam giác ABC trên giấy kẻ ô vuông như hình 22 SGK HS: Một HS lên bảng thực hiện trên bảng phụ có kẻ ô vuông GV đã chuẩn bị sẵn . 1. Đường trung tuyến của tam giác. A B C AM; BN; CK là 3 đường trung tuyến của tam giác. 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Định lí: ( SGK) A B C GA/DA = GB/EB= GC/FC = 2/3 Điểm G gọi là trọng tâm của tam giác. 6ph 4/ Củng cố : GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài tập 23 SGK cho HS giải miệng? GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài tập 24 SGK cho HS điền vào chỗ trống? 2ph 5/ Dặn dò : Bài tập về nhà 25;26;27/ trang 67 SGK + 31;33/ trang 27 SBT GVHD bài tập 26: Cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau? Sau khi giải xong bài tập 26 thì nội dung bài tập 26 là một định lí , do đó cần ghi nhớ để vận dụng giải các bài tập về sau. Ë Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTiet 53.doc
Giáo án liên quan