Giáo án Toán 7 - Tiết 55: Luyện tập

I .MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Củng cố định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.

* Kĩ năng:

- Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.

- Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.

* Thái độ: Có ý thức suy luận logic trong c/m hình học

II . CHUẨN BỊ:

-Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, com pa, phiếu học tập.

-Học sinh: On tập về tam giác cân, tam giác đều, định lí Pitago, các trường hợp bằng nhau của tam giác.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1780 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 55: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 55 LUYỆN TẬP I .MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Củng cố định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác. * Kĩ năng: - Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. - Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. * Thái độ: Có ý thức suy luận logic trong c/m hình học II . CHUẨN BỊ: -Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, com pa, phiếu học tập. -Học sinh: Oân tập về tam giác cân, tam giác đều, định lí Pitago, các trường hợp bằng nhau của tam giác. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (10ph) Câu hỏi Đáp án Hỏi: a) Phát biểu định lí về tính chất về ba đường trung tuyến của tam giác ? b) Chữa bài tập 25 tr 67 SGK GT vuông ở A MB = MC; EA = EC AM = BC G là trọng tâm KL Tính AG (SGK) Chữa bài tập 25 tr 67 SGK vuông ở A BC = AB + AC = 3 + 4 = 25 BC = 5 G là trọng tâm nên 3. Bài mới: – Giới thiệu bài: Luyện tập – Tiến trình bài giảng: TL HĐ của GV HĐ của HS Nội dung bài 10ph 12ph 10ph BT 26 tr 67 SGK: GV: nêu bài 26 tr 67 SGK GV: yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình , ghi GT , KL. Hỏi:Hs(Tb-K) Để chứng minh BE = CF ta phải chứng minh điều gì? Hỏi:Hs(Tb-K): chứng minh ABE = ACF như thế nào? GV: nhận xét GV: yêu cầu một HS lên bảng trình bày chứng minh. GV: nhận xét. Hỏi:Hs(Tb-K):còn cách chứng minh nào khác không? BT 27 tr 67 SGK GV: nêu bài 27 tr 67 SGK (Định lí đảo của định lí ở bài 26) GV: yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. Hỏi:Hs(Tb-K): Để chứng minh tam giác ABC cân ta chứng minh điều gì? GV: gợi ý : chứng minh BF = CE GV: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm vào bảng nhóm. GV: nhận xét BT 29 tr 67 SGK: GV: nêu bài 29 tr 67 SGK GV: yêu cầu một HS lênbảng vẽ hình ghi GT, KL. Hỏi:Hs(Y-Tb): tam giác đều là tam giác như thế nào? Hỏi:Hs(Tb-K): Trọng tâm của tamgiác là gì? Trọng tam của tam giác có tính chất gì? H: Bìa tập 26 trên cho ta kết quả gì? Hỏi:Hs(K-G): tư đó chứng minh GA = GB = GC như thế nào? GV: nhận xét HS: lên bảng vẽ hình , ghi GT , KL. HS: cả lớp vẽ hình vào vở HS: ta phải chứng minh ABE = ACF HS: trả lời HS: nhận xét HS: lên bảng trình bày HS: cả lớp làm vào vở HS: nhận xét HS: chứng minh BEC = CF B BE = CF. HS: vẽ hình ghi GT, KL HS: cả lớp vẽ hình vào vở. HS: chứng minh AB = AC HS: hoạt động theo nhóm HS: đại diện các nhóm lên bảng trình bày HS: các nhóm nhận xét HS: vẽ hình ghi GT, KL HS: cả lớp vẽ hình vào vở. HS: trả lời HS: Trả lời HS: áp dụng bài 26 có AD = BE = CF HS: trình bày miệng HS:một em lên bảng trình bày HS: cả lớp làm vào vở HS: nhận xét BT 26 tr 67 SGK: GT ABC: AB = AC AE = EC; AF = FB KL BE = CF C/m: Xét ABE và ACF có: AB = AC (gt); : chung; AE = EC = (gt) AF = FB = (gt) AE = AF Vậy ABE = ACF (c.g.c) BE = CF (cạnh tương ứng) BT 27 tr 67 SGK GT ABC AE = EC; AF = FB BE = CF KL ABC cân G C/m: Ta có: BE = CF (gt) Mà BG =BE (t/c trung tuyến của ) CG = CF (nt) BG =CG GE = GF xét BGF và CGE có: BG = CG ; GE = GF (cmt) (đđ) BGF = CGE (c.g.c) BF = CE AB = AC vậy ABC cân tại A BT 29 tr 67 SGK: GT ABC đều AD, BE, CF là 3 dường trung tuyến, G là trọng tâm tam giác KL GA = GB = GC C/m: Aùp dụng bài 26 ta có: AD = BE = CF. Vì G là trọng tâm tam giác nên ta có: GA = AD; GB = BE; GC = CF GA = GB = GC 4. Hướng dẫn về nhà: (2ph) Bài tập về nhà số 30 tr 67 SGK; bài 35; 36; 38 tr 28 SBT Oân tập khái niệm tia phân giác của một góc , cách gấp hình để xác định tia phân giác của một góc; vẽ tia phân giác bằng thước và compa. Mỗi HS chuẩn bị một mảnh giấy có hình dạng một góc. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTiet 55 LUYEN TAP.doc
Giáo án liên quan