I-MỤC TIÊU:
Chứng minh được hai định lí về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của GV.
Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên.
Biết dùng các định lí này để chứng minh các định lí về sau và giải bài tập.
II-CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn, sgk, thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS: Học thuộc định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. Thứơc thẳng, êke, compa.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4789 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 59 Ngày soạn:
TUẦN :14 / II Ngày dạy: 16 / 04 / 08
BÀI: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
I-MỤC TIÊU:
Chứng minh được hai định lí về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của GV.
Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên.
Biết dùng các định lí này để chứng minh các định lí về sau và giải bài tập.
II-CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn, sgk, thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS: Học thuộc định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. Thứơc thẳng, êke, compa.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề:( 7 phút)
* Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
* Đặt vấn đề:
Ta đã biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và êke. Với thước thẳng và compa ta có vẽ được đường trung trực của một đoạn thằng hay không? Và những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng thì có liên quan gì đến đoạn thẳng đó?
Hoạt động 2: (
Yêu cầu lấy mảnh giấy chuẩn bị sẳn, thực hiện theo từng bước như sgk. GV theo dõi, hướng dẫn cách thực hiện.
- Có nhận xét gì về độ dài của hai đoạn thẳng MA và MB.
- Từ kết quả trên, hãy phát biểu tổng quát trường trên.
- Nếu M nằm trên trung trực của AB thì ta suy ra được điều gì?
- Em nào có thể chứng minh được AM = MB.
- Nếu AM = MB thì M có nằm trên trung trực của AB không?
Hoạt động 3: (
Yêu cầu HS nêu lại dự đoán trên.
Hãy phát biểu tổng quát nhận xét trên.
Nếu AM = MB =>?
HS: Phát biểu.
Thực hành theo cá nhân.
- MA = MB
Cả lớp suy nghĩ, vài HS xung phong phát biểu. Ghi vở.
- AM = MB
- HS:đứng tại chỗ nêu cách chứng minh.
Xét DAHM vàDBHM có:
AH = BH (gt), AH chung
Do đó DAHM = DBHM (hai cgv).
=> AM = BM
HS suy nghĩ, nêu dự đoán.
- M nằm trên trung trực của đoạn thẳng AB.
HS: Phát biểu, ghi vở.
=> M trung trực của AB.
I- Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực:
a) Thực hành:
H
b) Định lý1:
Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu đoạn thẳng đó.
M trung trực AB
=> AM = BM
II- Định lí đảo:
Định lí 2:(định lí đảo)
Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Nếu AM = MB => M trung trực của AB.
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 59.doc