Giáo án Toán 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của tam giác

 

I- Mục tiêu:

1- Về kiến thức:

- Chứng minh được hai định lí về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

2- Về kỹ năng:

- Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên.

- Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập.

3- Về tư duy thái độ:

- Phát triển tư duy lô gíc cho HS

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, com pa, ê ke, phấn màu

Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, com pa, ê ke, bảng nhóm, bút dạ

III. Phương pháp dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../....../2010 Ngày giảng:...../....../2010 GV dạy: Ngô Minh Tuyến - Trường THCS Phù Ninh Tiết 59: tính chất đường trung trực của tam giác I- Mục tiêu: 1- Về kiến thức: - Chứng minh được hai định lí về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 2- Về kỹ năng: - Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên. - Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập. 3- Về tư duy thái độ: - Phát triển tư duy lô gíc cho HS II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, com pa, ê ke, phấn màu Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, com pa, ê ke, bảng nhóm, bút dạ III. Phương pháp dạy học - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà. ẹaứm thoaùi, hoỷi ủaựp, thaỷo luaọn nhoựm. IV- Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 7A: ……../ ………………………………………............... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Kieồm tra baứi cuừ: + GV nêu yêu cầu kiểm tra Thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng? + GV treo bảng phụ có ND bài tập: Cho đoạn thẳng AB. Hãy dùng thước có chia khoảng và ê ke vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Lấy 1 điểm M bất kỳ trên đường trung trực của AB. Nối MA, MB - Em có nhận xét gì về độ dài của MA và MB ? Hoạt động 2: Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. - Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp giấy - Lấy M trên trung trực của AB. Hãy so sánh MA, MB qua gấp giấy. ? Hãy phát biểu nhận xét qua kết quả đó. - Giáo viên: đó chính là định lí thuận. - Giáo viên vẽ hình nhanh. - Yêu cầu học sinh chứng minh . M thuộc AB . M không thuộc AB (MIA = MIB) Hoạt động 3: Định lí 2 (đảo của đl 1) Xét điểm M với MA = MB, vậy M có thuộc trung trực AB không. - Đó chính là nội dung định lí. - Giáo viên phát biểu lại. - GV hướng dẫn học sinh chứng minh định lí . M thuộc AB . M không thuộc AB ? d là trung trực của AB thì nó thoả mãn điều kiện gì (2 đk) học sinh biết cần chứng minh MI AB - Yêu cầu học sinh chứng minh. Hoạt động 4: ứng dụng - Giáo viên hươớng dẫn vẽ trung trực của đoạn MN dùng thước và com pa. - Giáo viên lưu ý: + Vẽ cung tròn có bán kính lớn hơn MN/2 + Đây là 1 phương pháp vẽ trung trực đoạn thẳng dùng thước và com pa. Hoạt động 5 : Củng cố: - Cách vẽ trung trực - Định lí thuận, đảo - Phương pháp chứng minh 1 đường thẳng là trung trực. 1 HS lên bảng kiểm tra Phát biểu định nghĩa đường trung trực của 1 đoạn thẳng Vẽ hình: Có MA = MB 1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. a) Thực hành - Học sinh thực hiện theo - Học sinh: MA = MB - Học sinh: điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu mút của đoạnn thẳng đó. b) Định lí 1 (đl thuận) SGK - Học sinh ghi GT, KL GT Md, d là trung trực của AB (IA = IB, MI AB) KL MA = MB 2. Định lí 2 (đảo của đl 1) a) Định lí : SGK - Học sinh dự đoán: có - Học sinh phát biểu hoàn chỉnh. - Học sinh ghi GT, KL của định lí. GT MA = MB KL M thuộc trung trực của AB Chứng minh: . TH 1: MAB, vì MA = MB nên M là trung điểm của AB M thuộc trung trực AB . TH 2: MAB, gọi I là trung điểm của AB AMI = BMI vì MA = MB MI chung AI = IB Mà hay MI AB, mà AI = IB MI là trung trực của AB. b) Nhận xét: SGK 3. ứng dụng PQ là trung trực của MN Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 44, 45, 46 (tr76-SGK) HD 46: ta chỉ ra A, D, E cùng thuộc trung trực của BC

File đính kèm:

  • docTiet 59.doc
Giáo án liên quan