I.MỤC TIÊU:
- Học sinh được củng cố khái niệm tia, có thể phát biểu định nghĩa tia bằng các cách khác nhau, khái niệm hai tia đối nhau
- Biết vẽ hình theo cách diễn tả bằng lời.
- Biết vẽ tia đối nhau, nhận dạng sự khác nhau gữa tia và đường thẳng.
Trọng tâm: Chữa bài tập
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Thước thẳng.
- Trò : Thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 6: Luyên tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/9/2012
Ngày giảng :............
Tiết 6: Luyên tập
I.Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố khái niệm tia, có thể phát biểu định nghĩa tia bằng các cách khác nhau, khái niệm hai tia đối nhau
- Biết vẽ hình theo cách diễn tả bằng lời.
- Biết vẽ tia đối nhau, nhận dạng sự khác nhau gữa tia và đường thẳng.
Trọng tâm: Chữa bài tập
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Thước thẳng.
- Trò : Thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy
ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (5')
HS1: Vẽ đường thẳng xy. Trên đó lấy điểm M. Đọc tên các tia đối nhau trong hình vẽ ?
HS:
Tia Mx đối nhau với tia My
Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện phát biểu định nghĩa tia, Nhận biết hai tia đối nhau. 20'
GV YC Một HS lên bảng làm bài tập
HS: Vẽ hình và trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK.
GV: Nhận xét và ghi điểm.
? HS giải miệng bài tập 26 để GV chốt lại ở bài tập 27 và yêu cầu HS ghi lại các
định nghĩa tia này vào phần chú ý trong vở học .
GV: Thế nào là hai tia đối nhau ?
HS: làm bài tập 32 và vẽ hình minh hoa các câu sai .
Kết luận: HS nắc lại khái niệm tia, hai tia đối nhau, trùng nhau.
Hoạt động 2: Thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau, giải BT .15'
GV: Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau nào ( sau khi vẽ đựoc ba điểm O,M,N)?
GV: Muốn biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm M, N, O ta phải kiểm tra điều gì trước ? (ba điểm thẳng hàng)
HS: Trả lời miệng.
GV: Hai tia đối nhau AC và AB cho ta suy ra được những điều gì ? (A, B, C thẳng hàng và A nằm giữa B và C) .
GV: Vẽ nhanh hai tia AB và AC đối nhau bằng cách nào ?
GV: Có nhận xét gì về gốc chung của hai tia đối nhau với hai điểm nằm ở hai tia đối nhau đó .
HS: lên bảng vẽ hình và thảo luận bài 29
Bài 26 ( SGK – T.113 ):
a. Điểm M và B nằm cùng phía đối với A
b. M có thể nằm giữa A và B (H1), hoặc B nằm giữa A và M (H2)
Bài 27 ( SGK – T.113 ):
Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với
điểm A
Hình tạo bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là một tia gốc A
Bài 32 ( SGK – T.113 ):
a.Sai
b.Sai
Bài 28 ( SGK – T.113 ):
(Ox, Oy) ; (Ox,OM) ... là các cặp hai tia gốc O đối nhau .
M, O, N thẳng hàng ; O nằm giữa M và N
Bài 29( SGK – T.113 ):
A nằm giữa C và M .
A nằm giữa N và M
4. Củng cố :3'
Kết luận: -GV củng cố cách giải các bài tập trên.
- hệ thống lại bài học.
5. Hướng dẫn về nhà(2').
+ Học bài theo vở ghi và SGK
+ Học bài theo SGK
+ Đọc trước bài : "đoạn thẳng "
File đính kèm:
- t6 hinh 6.doc