I .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tính tổng hoặc hiệu của một đa thức .
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II .CHUẨN BỊ:
1. GV : Bảng phụ, phấn màu .
2. HS: Bảng nhóm, bút nhóm, ôn tập quy tắc bỏ dấu
III PHƯƠNG PHÁP
Vn ®¸p gỵi m kt hỵp víi ho¹t ®ng nhm
IV .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2204 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 61: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Ngày soạn: 2/3/2013
Tiết 61 Ngày dạy: 11/3/2013
LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tính tổng hoặc hiệu của một đa thức .
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II .CHUẨN BỊ:
1. GV : Bảng phụ, phấn màu .
2. HS: Bảng nhóm, bút nhóm, ôn tập quy tắc bỏ dấu
III PHƯƠNG PHÁP
VÊn ®¸p gỵi më kÕt hỵp víi ho¹t ®éng nhãm
IV .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
Cho đa thức P(x) = 4x5 – 5xy3 + 3x -5 +4x Q(x) = –x5 +2 x y3 + 5 -2x +4x
HS1 Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến (10d)
HS2 TínhH(x) = P(x) +Q(x)(10d)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
va HS
Kiến thức
Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 47: (bảng phụ)
Cho các đa thức :
P(x) = 2x4 – x – 2x3 + 1
Q(x) =
H(x) =
Tính P(x) + Q(x) + H(x)
và P(x) -Q(x) -H(x)
Gv yêu cầu 2hs lên bảng
Gv: Nhận xét và chốt lại cách tính
Hs: Quan sát đề bài
2 HS xung phong lên bảng giải.
Hs1: P(x) + Q(x) + H(x)
Hs2: P(x) -Q(x) -H(x)
Hs: Nhận xét bài làm của bạn
Bài 47:
P(x) = 2x4 –2x3 + 0x2– x + 1
Q(x) =
H(x)=
P(x) + Q(x) + H(x)
= 0x4 -3x3 +6x2 +3x + 6
P(x) = 2x4 –2x3 + 0x2– x + 1
Q(x) =
H(x)=
P(x) - Q(x) - H(x)
= 4x4 -x3 - 6x2 -5x -4
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP VỀ NHÀ
Bài 50 sgk : (bảng phụ)
Cho các đa thức:
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y.
M = - y2 + y5 – y3 + 7y5
a) Thu gọn các đa thức
b) Tính N + M và N – M
Gv cho học sinh nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài 50
Bài 51 sgk : (bảng phụ)
H: Trước khi sắp xếp đa thức ta cần phải làm gì?
=> Yêu cầu hs thực hiện phép tính theo cột dọc.
Gv: Lưu ý cho Hs các hạng tử đồn dạng xếp cùng một cột
Bài 52 sgk :
Tính giá trị của đa thức
P(x) = x2 – 2x – 8 tại x = -1; x = 0 và x = 4
H: Hãy cách tính giá trị của đa thức P(x) tại x = -1
=> gọi 3 hs lên bảng, mỗi em tính một giá trị.
Gv: Chốt lại cách tính giá trị của đa thức một biến
2 hs lên bảng (làm) thu gọn đa thức
Hs1: tính M + N
Hs2: tính N – M
Hs: Nhận xét bài làm của bạn
Hs: Quan sát đề bài
Hs: Trước khi sắp xếp các đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó
2 hs lên bảng giải
Chú ý nội dung Gv lưu ý
Hs: Đọc đề
Hs: Thay x = -1 vào biểu thức P(x) rồi thực hiện phép tính
HS xung phong lên bảng giải
Hs:Nhận xét bài làm của bạn
Bài 50 :
a) N =
M =
b) N =
+ M =
N +M = 7y5 +11y3-5y+1
N =
- M =
N -M = -9y5+11y3+y-1
Bài 51:
a) P(x) =–5 + x2 – 4x3+x4– x6
Q(x)=–1+ x + x2 -x3–x4 + 2x5
b)
P(x)=-5+ 0x+x2 -4x3+x4+0x5 –x6
Q(x)=-1+ x + x2-x3 –x4+2x5
P+Q = -6+x +2x2-5x3+0x4+2x5 –x6
P(x)=-5+0x+x2-4x3+ x4+0x5– x6
Q(x)=-1+x +x2- x3 –x4 + 2x5
P-Q = -4–x+0x2-3x3+2x4 -2x5 –x6
Bài 52 SGK
Tính giá trị của đa thức
P(x) = x2 – 2x – 8 tại x = -1; x = 0 và x = 4
Giải:
P(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 8
= 1 – (-2) -8 = -5
P(0) = 02 – 2.0 – 8
= -8
P(4) = 42 – 2.4 – 8
= 16 – 8 – 8
= 0
Vậy P(-1) = -5 ; P(0) = -8; P(4) = 0
Hoạt động 3: CỦNG CỐ
(Bảng phụ)
Tìm bậc của đa thức:
M = 7x6 – 2x4 - 7x6 -1
N = x5–x2+5x3 -3x6 +5
H: Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do? (hstb)
Gv: Nhận xét và lưu ý: Thu gọn đa thức trước khi tìm bậc, hệ số cao nhất
* Hướng dẫn về nhà:
Bài 53:
H: Để tính P(x) – Q(x) ta cần làm thế nào? (hsk)
Gv: Yêu cầu Hs về nhà thực hiện
Hs: Trả lời:
M có bậc là 4; hệ số cao nhất là -2; hệ số tự do là -1
N có bậc là 6; hệ số cao nhất là -3; hệ số tự do là 5
Hs: Đọc đề
Hs: Để tính theo cột dọc ta cần sắp xếp hai đa thức theo cùng lũy thừa tăng hoặc giảm của biến.
4. Dặn dò:
- Xem và ôn lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 53 SGK 39, 40, 41, 42 SBT
- Xem trước bài “ của đa thức một biến”, từ đó rút ra kết luận gì về giá trị của x = 4 đối với đa thức P(x) ở bài 52 sgk.
IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tuan 32 tiet 61Luyen tap cong tru da thuc 1 bien.doc