I- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
- Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực.
- Biết được tính chất trong tam giác cân, chứng minh được định lí 2, biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
2- Về kỹ năng:
- Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác.
3- Về tư duy thái độ:
- Phát triển tư duy lô gíc cho HS
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, com pa, ê ke, phấn màu
Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, com pa, ê ke, bảng nhóm, bút dạ
III. Phương pháp dạy học
- ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà. ẹaứm thoaùi, hoỷi ủaựp, thaỷo luaọn nhoựm.
IV- Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 61: Tính chất ba đường trung trực của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../....../2010
Ngày giảng:...../....../2010
GV dạy: Ngô Minh Tuyến - Trường THCS Phù Ninh
Tiết 61: tính chất ba đường trung trực của tam giác
I- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
- Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực.
- Biết được tính chất trong tam giác cân, chứng minh được định lí 2, biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
2- Về kỹ năng:
- Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác.
3- Về tư duy thái độ:
- Phát triển tư duy lô gíc cho HS
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, com pa, ê ke, phấn màu
Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, com pa, ê ke, bảng nhóm, bút dạ
III. Phương pháp dạy học
- ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà. ẹaứm thoaùi, hoỷi ủaựp, thaỷo luaọn nhoựm.
IV- Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 7A: ……../ ………………………………………...............
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Kieồm tra baứi cuừ:
- Học sinh 1: Định nghĩa và vẽ trung trực của đoạn thẳng MN.
- Học sinh 2: Nêu tính chất trung trực của đoạn thẳng.
Hoạt động2: Đường trung trực của tam giác
- Giáo viên và học sinh cùng vẽ ABC, vẽ đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC.
? Ta có thể vẽ được trung trực ứng với cạnh nào? Mỗi tam giác có mấy trung trực.
- Mỗi tam giác có 3 trung trực.
? ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A.
? Hãy chứng minh.
Hoạt động 3: Tính chất ba trung trực của tam giác
- Yêu cầu học sinh làm ?2
? So với định lí, em nào vẽ hình chính xác.
- Giáo viên nêu hướng chứng minh.
Hoạt động 4: Củng cố:
- Phát biểu tính chất trung trực của tam giác.
- Làm bài tập 52 (HD: xét 2 tam giác)
2 HS lên bảng kiểm tra
1. Đường trung trực của tam giác
a là đường trung trực ứng với cạnh BC của ABC
* Nhận xét: SGK
- ABC cân tại A.
* Định lí: SGK
GT
ABC có AI là trung trực
KL
AI là trung tuyến
- Học sinh tự chứng minh.
2. Tính chất ba trung trực của tam giác
?2
a) Định lí : Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác.
GT
ABC, b là trung trực của AC
c là trung trực của AB, b và c cắt nhau ở O
KL
O nằm trên trung trực của BC
OA = OB = OC
- CM:
Vì O thuộc trung trực AB OB = OA
Vì O thuộc trung trực BC OC = OA
OB = OC O thuộc trung trực BC
cũng từ (1) OB = OC = OA
tức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác.
b) Chú ý:
O là tâm của đường tròn ngoại tiếp ABC
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 53, 54, 55 (tr80-SGK)
HD 53: giếng là giao của 3 trung trực cuả 3 cạnh.
HD 54:
File đính kèm:
- Tiet 61.doc