Giáo án Toán 7 - Tiết 62, 63

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Học sinh nắm được khái niệm về hình cầu (tâm, bán kính, đường kính,đường tròn lớn, mặt cầu).

- Sau khi nắm được khái niệm hình cầu học sinh đưa ra được một số vd về những vật thể hình cầu trong thực tế

- Hiểu được mặt cắt hình cầu bởi một mặt phẳng là một hình tròn

- Nhớ lại công thức tính diện tích mặt cầu đã học ở lớp dưới

- Thấy rõ được các ứng dụng của các công thức trên trong thực tế

2. Kĩ năng:

- Vận dụng công thức tính diện tích mặt cầu làm các bài tâp

3. Thái độ:

- Gíup học sinh rèn luyện kĩ năng quan sát, tưởng tượng, tư duy

- Gíup học sinh rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khả năng thẩm mỹ khi vẽ hình

- Gíup học sinh biết cách sử dụng đồ dùng học tập một cách thành thạo khi vẽ hình

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 62, 63, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62: Hình cầu Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu Người dạy: Đỗ Hải Thuận Môn: Toán Ban: Tự nhiên Chương IV: Hình trụ-hình nón-hình cầu Ngày dạy: 24/4/2010 Lớp: SP ToánA K34 Mục tiêu: Kiến thức - Học sinh nắm được khái niệm về hình cầu (tâm, bán kính, đường kính,đường tròn lớn, mặt cầu). - Sau khi nắm được khái niệm hình cầu học sinh đưa ra được một số vd về những vật thể hình cầu trong thực tế - Hiểu được mặt cắt hình cầu bởi một mặt phẳng là một hình tròn - Nhớ lại công thức tính diện tích mặt cầu đã học ở lớp dưới - Thấy rõ được các ứng dụng của các công thức trên trong thực tế Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính diện tích mặt cầu làm các bài tâp Thái độ: - Gíup học sinh rèn luyện kĩ năng quan sát, tưởng tượng, tư duy - Gíup học sinh rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khả năng thẩm mỹ khi vẽ hình - Gíup học sinh biết cách sử dụng đồ dùng học tập một cách thành thạo khi vẽ hình Yêu cầu về kiến thức của học sinh: Kiến thức về CNTT: Kiến thức chung về môn học: - Nhớ được khái niệm về tâm, bk, đường kính của đường tròn - Nhớ công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ - Nhớ cách vẽ đường tròn, hình trụ Yêu cầu về trang thiết bị đồ dùng dạy học: Trang thiết bị, đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: Phần cứng: Máy vi tính, máy chiếu, màn hình, máy chiếu vật thể. Phần mềm: Microsoft office powerpoint 2003 Geometer’s sketchpad 4.0 Camtasia 6.0 Cambri 3D Những trang thiết bị khác: Thước kẻ, compa, phấn… Chuẩn bị việc giảng dạy: Phần chuẩn bị của giáo viên: Compa, thước thẳng, giáo án, sgk, phấn màu… Phần trình diễn trên powerpoint, sketchpad, camtasia, cambri 3d Phần chuẩn bị của học sinh: Thước kẻ, bút chì, sgk, vở ghi, compa, máy tính bỏ túi… Kế hoạch giảng dạy: Ổn định lớp: (Chiếu slide1 của “hinh_cau.ppt”) (1’) Kiểm tra bài cũ:(7’) GV: Gọi một hs nêu công thức tính diện tích thể tích hình nón, hình nón cụt HS: Một hs nêu công thức tính diện tích thể tích hình nón, hình nón cụt GV: Gọi một hs khác chữa bài tập số 29 HS: Một hs lên bảng chữa bài 29 sgk GV: Sau khi hs là xong giáo viên cho các hs khác nx và chữa bài cho cả lớp Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ứng dụng CNTT Hoạt động 1: Hình cầu(5’) GV: Khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được hình gì? GV: Khi quay một tam giác vuông AOC quanh cạnh góc vuông OA cố định ta được hình gì? GV: Khi quay nửa hình tròn tâm O bkR một vòng quanh đường kính AB ta được hình gì chúng ta sẽ cùng nhau trả lời câu hỏi này trong bài học ngày hôm nay GV: Ghi bảng bài mới: Hình cầu, diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu GV: Chiếu “nua hinh tron quay.camrec” GV: Giới thiệu dựa trên đoạn camtasia vừa chiếu nửa hình tròn quay quanh đường kính AB tạo thành một hình cầu GV: Nhìn lên đoạn camtasia vừa chiếu giới thiệu nửa đường tròn trong phép quay này tạo nên mặt cầu Điểm O được gọi là tâm, R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu GV: Yêu cầu hs lấy vd về hình cầu và mặt cầu trong thực tế GV: Chiếu slide2 của “hinh_cau.ppt” HS: Khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được hình trụ HS: Khi quay một tam giác vuông AOC quanh cạnh góc vuông OA cố định ta được hình nón HS: Ghi đầu bài bài mới vào vở HS: Quan sát HS: Ghi bài vào vở HS: Nêu một số vd về hình cầu và mặt cầu trong thực tế HS: Quan sát “nua hinh tron quay.camrec” là đoạn quay camtasia thể hiện nửa hình tròn quay quanh đường kính AB tạo thành một hình cầu Slide2 của “hinh_cau.ppt” là hình ảnh một số vật thể có hình cầu trong thực tế nhằm giúp cho hs hình dung một cách rõ ràng hơn về hình cầu Hoạt động 2: Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng(10’) GV: Chiếu đoạn video “mp_cat_hinh_cau.avi”và hỏi khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là hình gì? GV: Yêu cầu hs làm?1 GV: Chiếu hình “hinh 104.cg3” minh họa cho ?1 GV: Gọi một hs trả lời ?1 GV: Gọi một số hs nhận xét câu trả lời của bạn GV: Chiếu đáp án ?1 là slide3 của “hinh_cau.ppt” GV: Gọi một hs đọc nx trang122 GV: Gọi một hs khác đọc lại và khắc sâu kiến thức cho hs GV: Chiếu slide4 của “hinh_cau.ppt” là hình quả địa cầu với đường xích đạo là một đường tròn lớn HS: Quan sát HS: Mặt cắt là hình tròn HS: Làm ?1 HS: Quan sát HS: Một hs trả lời ?1 HS: Nhận xét câu trả lời của bạn HS: Quan sát đáp án HS: Một hs đọc nx tr 122 HS: Một hs khác đọc lại nx Video“mp_cat_hinh_cau.avi”là đoạn video quay cảnh cắt quả cam để từ đó suy ra mặt cắt là một hình tròn giúp cho hs dễ dàng tưởng tượng và quan sát mặt cắt “hinh 104.cg3” là hình minh họa cho ?1 giúp hs dễ hình dung hơn trong không gian 3d slide3 của “hinh_cau.ppt” là đáp án của ?1 Slide4 của “hinh_cau.ppt” là hình quả địa cầu với đường xích đạo là một đường tròn lớn giúp hs hình dung được mp đi qua tâm cắt hình cầu tạo thành một đường tròn lớn có bkR Hoạt động 3: Diện tích mặt cầu(10’) GV: Gọi một hs nhắc lại công thức tính diện tích mặt cầu đã học ở lớp dưới GV: Nhắc lại công thức tính diện tích mặt cầu GV: Yêu cầu hs làm vd tr122 GV: Theo dõi hs làm bài và chữa bài cho cả lớp GV: Nếu muốn tính diện tích mặt cầu có đường kính 42cm ta làm thế nào? HS: Nhắc lại công thức tính diện tích mặt cầu đã học ở lớp dưới S= 4π hay S= π R là bán kính, d là đường kính mặt cầu HS: Làm vd tr122 HS: Theo dõi cô chữa bài HS: Ta áp dụng công thức tính diện tích mặt cầu S= π với d= 42cm suy ra S= Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố(12’) GV: Cho hs làm bài tập 31 sgk GV: Gọi một hs đứng lên đọc kết quả của mình GV: Cho hs trong lớp nx kết quả tính được của bạn GV: Chữa bài 31,chiếu slide1 của “luyen_tap1.ppt” là đáp án của bài 31 GV: Cho hs làm bài 33 sgk GV: Gọi một hs khác đọc kết quả bài 33 mà mình tính được GV: Cho những hs khác trong lớp nx GV: Chữa bài 33, chiếu slide2 của “luyen_tap1.ppt” GV: Cho hs nhắc lại khái niệm hình cầu, công thức tính diện tích mặt cầu HS: Làm bài tập 31 sgk HS: Đọc kết quả bài làm của mình,nêu cách tính HS: Nhận xét kq tính được của bạn HS: Quan sát và so sánh với kết quả của mình HS: Làm bài 33 sgk HS: Đọc kq bài 33, nêu cách tính HS: Nhận xét kết quả của bạn HS: Quan sát và so sánh với kq của mình HS: Nhắc lại khái niệm hình cầu, công thức tính diện tích mặt cầu Slide1 của “luyen_tap1.ppt” là đáp án của bài 31 Slide2 của “luyen_tap1.ppt” là đáp án bài33 sgk 4.Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững khái niệm hình cầu - Nắm chắc công thức tính diện tích mặt cầu áp dụng vào làm bài tập - Làm bài tập 30,32,34 sgk TIẾT 63: Hình cầu Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (tiếp) Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: - HS củng cố các khái niệm của hình cầu( tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu, công thức tính diện tích mặt cầu - Hình thành được công thức tinh thể tích mặt cầu dựa vào thí nghiệm hinh106 - Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính thể tích hình cầu làm các bài tập Thái độ: - Gíup học sinh rèn luyện kĩ năng quan sát, tưởng tượng, tư duy - Gíup học sinh rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khả năng thẩm mỹ khi vẽ hình - Gíup học sinh biết cách sử dụng đồ dùng học tập một cách thành thạo khi vẽ hình Yêu cầu về kiến thức của học sinh: 1. Kiến thức về CNTT: 2. Kiến thức chung về môn học: - Nhớ được khái niệm về tâm, bk, đường kính của đường tròn - Nhớ công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ - Nhớ cách vẽ đường tròn, hình trụ Yêu cầu về trang thiết bị đồ dùng dạy học: 1. Trang thiết bị đồ dùng dạy học liên quan tới CNTT: a. Phần cứng: - Máy vi tính, máy chiếu, màn hình, máy chiếu vật thể. b.Phần mềm: - Microsoft office powerpoint 2003 - Cambri 3D 2. Những trang thiết bị khác, đồ dùng dạy học khác: - Thước kẻ, compa, phấn… Chuẩn bị việc giảng dạy: 1. Phần chuẩn bị của giáo viên: - Compa, thước thẳng, phấn màu, giáo án,sgk,phiếu bài tâp, cốc thủy tinh, hình cầu nằm khít trong cốc thủy tinh, nước… -. Phần trình diễn trên powerpoint, cambri3d 2. Phần chuẩn bị của học sinh: - Thước kẻ compa, bút chì, máy tính bỏ túi, sgk, vở ghi… Kế hoạch giảng dạy: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(9’) - GV: Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì ta được mặt cắt là hình gì? Thế nào là đường tròn lớn của hình cầu? - GV: Gọi một hs lên bảng trả lời câu hỏi vừa rồi - HS: Theo dõi nhận xét - GV: Gọi một hs lên chữa bài 32 sgk - HS: Một hs lên chữa bài 32 - GV: Cho các bạn trong lớp nx và chữa bài32 sgk 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ứng dụng CNTT Hoạt động 1: Thể tích hình cầu(15’) GV: Giới thiệu thí nghệm hình 106 sgk GV: Cho hs thực hiện thí nghiêm theo nhóm GV: Chiếu “the_tich_hinh_cau.cg3” là hình mô phỏng hình 106 trong không gian 3d GV: Em có nx gì về độ cao của cột nước sau khi nhấc quả cầu ra khỏi cốc nước so với chiều cao của cốc? Vậy thể tích hình cầu so với thể tích cốc như thế nào? GV: Dẫn dắt giúp hs hình thành công thức tính thể tích hình cầu V= 2/3. 2π = 4/3π trong đó thể tích cốc(hình trụ) là 2π GV: Áp dụng tính thể tích hình cầu có bán kính 2cm GV: Cho hs làm vd tr 124 GV: Chiếu slide5 của “hinh_cau.ppt” là hình mô phỏng hình 107 sgk GV: Gợi ý giúp hs làm vd tr124 sau đó gọi một hs lên bảng chữa GV: Giới thiệu công thức tính thể tích hình cầu theo đường kính V=4/3π=4/3π= 4/3π./8= π./6 GV: Nếu biết đường kính hình cầu thì nên tính theo công thức này sẽ nhanh hơn HS: Lắng nghe HS: Thực hiện thí nghiêm theo nhóm - Đặt hình cầu vừa khít trong cốc nước có đầy nước - Nhấc nhẹ hình cầu ra khỏi cốc - Đo độ cao của cột nước còn lại trong cốc và chiều cao của cốc HS: Quan sát HS: Độ cao cột nước băng 1/3 chiều cao cốc Thể tích hình cầu bằng 2/3 thể tích của cốc HS: Dưới sự hướng dẫn của gv hình thành công thức tính thể tích hình cầu HS: Tính thể tích hình cầu có bán kính 2cm V= 4/3π= 4/3 π = 4/3.3,14.8= 2512/75= 33,4933 HS: Làm vd tr 124 HS: Quan sát HS: Lên bảng chữa vd tr124 Thể tích hình cầu là V= 4/3 π= 1/6 π = 1/6 π Vậy lượng nước ít nhất cần phải có là: 2/3. π/6. ≈ 3,71= 3,71 lít HS: Lắng nghe và ghi vào vở “the_tich_hinh_cau.cg3” là hình mô phỏng hình 106 giúp hs tưởng tượng thí nghiệm dễ dàng hơn trong không gian 3d Slide5 của “hinh_cau.ppt” là hình bình cá với lượng nước đổ đầy 2/3 thể tích bình và đường kính bình cá là 22cm Hoạt đông 2: Luyện tập, củng cố,mở rộng kiến thức(20’) GV: Phát phiếu bài tập cho học sinh làm theo nhóm GV: Thu phiếu học tập của một số nhóm chiếu lên và cho các nhóm khác nx GV: Chiếu slide1 của”luyen_tap2.ppt”đáp án bài tập 1 để các nhóm theo dõi gv chữa bài và giải thích các đáp án GV: Chiếu slide2 của “luyen_tap2.ppt” đáp án của bài tập 2 để các nhóm theo dõi gv chữa bài và giải thích các đáp án GV: Chiếu “mo_rong.ppt” là slide giới thiệu về khinh khí cầu HS: Làm bài tập trong phiếu bài tập theo nhóm HS: các nhóm khác nx bài của nhóm được chiếu HS: Các nhóm theo dõi chữa bài HS: Các nhóm theo dõi chữa bài HS: Theo dõi Slide1 của “luyen_tap2.ppt” là đáp án của bài tập 1 dưới dạng trắc nghiệm trong phiếu bài tập Slide2 của “luyen_tap2.ppt” là đáp án của bài tập 2 dưới dạng trắc nghiệm trong phiếu bài tập “mo_rong.ppt”là slide giới thiệu về khinh khí cầu giúp mở rộng sự hiểu biết xã hội cho hs Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững khái niệm hình cầu - Nắm công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu - Làm bài tập 35,36,37 sgk tr 126 Rút kinh nghiệm giờ dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Nguồn tài liệu tham khảo: - Khai thác trên internet các vật thể hình cầu trong thực tế - Khai thác hình quả địa cầu trên internet - Khai thác trên internet hình bình cá - Tư liệu về lịch sử ra đời khinh khí cầu tìm trên internet Lợi ích của việc sử dụng CNTT trong bài dạy này: - Khai thác internet giúp có thêm tư liệu những vật thể hình cầu trong thực tế và tư liệu về khinh khí cầu giúp cho hs thêm hiểu biết - Sử dụng phần mềm powẻpoint giúp minh họa cho bài học những hình ảnh tìm được, làm bài tập trắc nghiệm - Sử dụng phần mềm sketchpad giúp minh họa quá trình nửa hình tròn quay quanh đường kính AB cố định tạo thành hình cầu - Sử dụng phần mềm camtasia giúp quay lại quá trình nửa hinh tròn quay giúp hs có thể xem đi xem lại quá trình này nhiều lần - Sử dụng phần mềm cambri 3d giúp minh họa một số hình trong không gian 3d giúp hs dễ quan sát và tưởng tượng

File đính kèm:

  • dochinh cau.doc