Giáo án Toán 7 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến

A/ MỤC TIÊU.

1.Kiến thức :

Nắm được kháI niệm nghiệm của đa thưc.

2.Kỷ năng:

Kiểm tra và tìm được nghiệm của đa thức.

3.Thái độ:

Chính xác, hứng thú học tập.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giảng giải vấn đáp, nhóm.

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đèn chiếu, Phiếu trong ghi các đề bài và lời giải .

Học sinh: Bài củ.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62 6616`161 Ngày soạn Nghiệm của đa thức một biến A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm được kháI niệm nghiệm của đa thưc. 2.Kỷ năng: Kiểm tra và tìm được nghiệm của đa thức. 3.Thái độ: Chính xác, hứng thú học tập. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Giảng giải vấn đáp, nhóm. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, Phiếu trong ghi các đề bài và lời giải . Học sinh: Bài củ. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài cũ: Tính giá trị của biểu thức (F - 32) tại F = 32. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Ta thấy giá trị của F làm cho biểu thức như thế nào? giá trị đó cong gọi là gì? Ta đI nghiên cứu bài học hôm nay.. 2/ Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức * Hoạt động 1. Nghiệm của đa thức một biến Xé đa thức P(x) = 2x + 1 T^heo kết quả của bài toán trên ta có P() = 0 Ta nói x = là một nghiệm của đa thức P(x) Vởy nghiệm của một đa thức P(x) là gì? HS: Phát biểu kháI niệm như SGK * Hoạt động 2. Ví dụ. GV: Nêu ví dụ. GV: Yêu cầu học sinh nêu chú ý SGk HS: Đọc chú ý Sgk. BT1. x = -2; x = 0 và x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức x3 - 4x hay không? Vì sao? BT2. Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức. P(x) =2x+ Q(x) = x2-2x-3 3 1 -1 GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và trả lời. HS: Hoạt động theo yêu cầu của GV. 1. Nghiệm của đa thức một biến KháI niệm. Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. 2. Ví dụ a) x = -1 và x = 1 là các nghiệm của da thức Q(x) = x2- 1, vì Q(-1) = 0 và Q(1) = 0 b) Đa thức G(x) = x2+ 1 không có nghiệm vì tại với x = a bất kì thì G(x) luôn lớn hơn 0 * Chú ý. (SGK) BT1. Cả ba giá trị đề là nghiệm của đa thức x3 - 4x BT2. là nghiệm của đa thức P(x) 3 và -1 là nghiệm của đa thức Q(x) IV.Củng cố: Nhắc lại cách tìm nghiệm của đa thức. V.Dặn dò: Học bài theo vở . Làm bài tập 54, 55, 56 Sgk

File đính kèm:

  • doctiet 62.doc
Giáo án liên quan