Giáo án Toán 7 - Tiết 63: Ôn tập cuối học kỳ 2

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh các kiến thức về hai tam giác bằng nhau; các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các khái niệm tam giác cân, đều, vuông, biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều, định lý Pi-ta-go thuận và đảo, các trương hợp bằng nhau của tam giác vuông.

2. Kỹ năng: Biết xét sự bằng nhau của hai tam giác, vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau.

- Vận dụng định lý Pi-ta-go để tính toán; biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

3. Tư duy –Thái độ. Rèn tính cẩn thận trong tính toán; tư duy logíc, biết quy lạ về quen.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 63: Ôn tập cuối học kỳ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:……………….. Ngày giảng: 7B……………7C……………. Tiết 63 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 2 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh các kiến thức về hai tam giác bằng nhau; các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các khái niệm tam giác cân, đều, vuông, biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều, định lý Pi-ta-go thuận và đảo, các trương hợp bằng nhau của tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Biết xét sự bằng nhau của hai tam giác, vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau. - Vận dụng định lý Pi-ta-go để tính toán; biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 3. Tư duy –Thái độ. Rèn tính cẩn thận trong tính toán; tư duy logíc, biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ( hoặc máy chiếu ) ghi bảng tóm tắc kiến thức các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và một số tam giác đặc biệt; dụng cụ vẽ hình, MTBT - HS: Hệ thống kiến thức đã học trong học kỳ 2; MTBT, dụng cụ vẽ hình. III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy. IV. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ( kết hợp trong bài dạy ) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV treo bảng phụ; qua các câu hỏi gợi mở, cùng học sinh hệ thống lại kiến thức. I. Tóm tắt kiến thức. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Tam giác Tam giác vuông c-c-c Cạnh huyền- cạnh góc vuông c-g-c c-g-c g-c-g Cạnh huyền-góc nhọn g-c-g Tam giác và một số tam giác đặc biệt Tam giác Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Tam giác vuông cân Định nghĩa A,B,C không thẳng hàng DABC; AB=AC DABC; AB=AC=BC DABC; DABC; ; AB=AC Quan hệ giữa các góc Quan hệ giữa các cạnh BC-AC<AB<BC+AC AC-AB<BC<AC+AB BC-AB<AC<BC+AB AB=AC AB=AC=BC BC2 = AB2 +AC2 ( Đl: Pi ta go ) BC>AB; BC>AC AB=AC=a Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài tập 1. Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB=AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE=DC. Chứng minh rằng BC=DE - GV yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi TG, KL vào vở - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - GV: Để chứng minh hai đoạn thẳng BC=DE ta chứng minh thông qua hai tam giác nào bằng nhau ? - GV gợi ý và yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày Bài tập 2. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ). Biết AB=13cm; AH=12cm;HC=16cm. Tính các độ dài AC và BC - GV yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi TG, KL vào vở - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - GV gợi ý HS thông qua các tam giác vuông tính AC và BC và yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày Bài tập 3. Cho tam giác ABC cân tại A ( góc A< 900) Vẽ BH vuông góc với AC( H thuộc AC), CK vuông góc với AB ( K thuộc AB) a) Chứng minh rằng AH=AK b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A - GV yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi TG, KL vào vở - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - GV hướng dẫn học sinh chứng minh AH = AK thông qua hai tam giác bằng nhau ? - Để chứng minh AI là phân giác ta cần chứng minh hai góc nào bằng nhau? - Yêu cầu học sinh tự trình bày vào vở và 1 học sinh lên bảng trình bày II. Bài tập. Bài tập 1. GT AB=AD; BE=DC KL BC=DE Chứng minh Xét DABC và DADE có: AB=AD ( gt) chung AE = AC ( vì AB=AD và BE=DC ) DABC = DADE ( c-g-c) BC=DE ( hai cạnh tương ứng ) Bài tập 2. GT DABC; AH ^ BC (HÎBC ) AB=13; AH=12; CH=16 KL AC;BC =? Chứng minh Áp dụng định lý Pi ta go cho tam giác vuông AHC và AHB ta có AC2 =AH2 + HC2 = 122 + 162 = 400 => AC =20 cm BH2 =AB2 + AH2 = 132 – 122 = 25 => BH = 5 cm Bài tập 3 GT DABC; cân tại A; BH ^ AC (HÎAC ) CK ^ AB (KÎAB ) I là giao điểm CK và BH KL a) AH=AK b) AI là phân giác góc A Chứng minh a) Xét hai tam giác vuông AKC và AHB có chung AB=AC ( gt) DAKC = DAHB ( cạnh huyền-góc nhọn ) => AK=AH ( cạnh tương ứng ) b) DABI = DACI ( c-c-c) => ( góc tương ứng) tức là AI là phân giác góc A 4. Củng cố. - Giáo viên chốt lại kiến thức thông qua cách làm của từng dạng bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà. - Yêu cầu tự hệ thống lại kiến thức trong học kỳ 2. - BTVN: 78, 79 – SBT/32 V. Rót kinh nghiÖm 1. Néi dung:………………………………………………………………………… 2. Ph­¬ng ph¸p:…………………………………………………………………….. 3. Ph­¬ng tiÖn:………………………………………………………………………. 4. Ph©n bè thêi gian:………………………………………………………………… 5. Tæ chøc s­ ph¹m:………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docTiet 63.doc
Giáo án liên quan