A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Nắm định nghĩa đường cao, định lý về tính chất ba đường cao trong tam giác.
2.Kỹ năng:
Rèn kỷ năng vẽ đường cao.
3.Thái độ:
Nhanh nhẹn, chính sác.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi nội dung định lý, bài tập và lời giải.
Học sinh: Câu hỏi và bài tập về nhà.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
HS: Phát biểu.
GV: Nhận xét và giới thiệu bài mới.
III. Nội dung bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 63: Tính chất ba đường của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 63
Ngày soạn: 24/4/2007
Tính chất ba đường của tam giác
A/ MụC TIÊU.
1.Kiến thức :
Nắm định nghĩa đường cao, định lý về tính chất ba đường cao trong tam giác.
2.Kỹ năng:
Rèn kỷ năng vẽ đường cao.
3.Thái độ:
Nhanh nhẹn, chính sác.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi nội dung định lý, bài tập và lời giải.
Học sinh: Câu hỏi và bài tập về nhà.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
I.ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
HS: Phát biểu.
GV: Nhận xét và giới thiệu bài mới.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Chúng ta đã nắm được tính chất ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực. Vậy ba đường cao trong 1 tam giác còn có tính chất gì? Đó là nội dung bài học hôm nay.
2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
* Hoạt động 1. Đường cao của tam giác.
GV: Đưa hình vẽ 53 Sgk lên bảng và giới thiệu AI là đường cao của tam giác ABC. Vậy đường cao của tam giác là đường như thế nào?
HS: Phát biểu khái niệm.
GV: Vậy trong 1 tam giác có bao nhiêu đường cao.
HS: Trả lời.
GV: Vậy ba đường cao trong tam giác có tính chất gì nữa ta đi và nội dung thứ 2.
* Hoạt động 2. Tính chất ba đường cao của tam giác.
GV: Yêu cầu HS làm [?1]
HS: vẽ.
GV: Có nhận xét gì về ba đường cao đó.
HS: Cắt nhau tại 1 điểm.
GV: Thừa nhận định lí.
GV: Yêu cầu HS đọc định lí.
GV: Giới thiệu trực tâm.
GV: Yêu cầu HS vẽ đường cao của 1 tam giác cân.
HS: cả lớp đều vẽ.
GV: Có nhận xét gì về đường cao xuất phát từ đỉnh.
HS: Củng là đường cao, củng là đường trung tuyến, phân giác, trug trực.
GV: Nhận xét và khẳng định lại.
GV: Với yêu cầu tương tự áp dụng vào tam giác đều.
HS:
GV: Nhận xét và chốt lại.
1. Đường cao của tam giác.
A
B
I
C
Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng đối diện gọi là đường cao của tam giác đó.
Một tam giác có ba đường cao.
2. Tính chất ba đường cao của tam giác.
A
B
I
C
L
K
H
Định lí.
Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua 1 điểm.
- Điểm H gọi là trực tâm của tam giác.
Tính chất 1.
- Trong 1 tam giác cân, đương trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường cao.
- Ngược lại. (Sgk)
Tính chất 2.
Tyrong tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau.
IV.Củng cố:
Nhắc lại hai định lí về tính chất ba đường cao trong tam giác.
V.Dặn dò:
Học bài theo vở .
Làm bài tập 58, 59, 60 Sgk.
File đính kèm:
- tiet 63.doc