Giáo án Toán 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm

I/ Mục tiêu:

Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông)

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc, compa, phấn màu

III/ Tiến trình dạy – học

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 01/5/2011 Giảng: 03/5/2011 Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông) II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc, compa, phấn màu III/ Tiến trình dạy – học: Hoạt động 1: Các đường đồng quy trong tam giác Em hãy kể tên các đường đồng quy trong tam giác? Gv nêu nội dung và yêu cầu hs thực hiện Xem hình vẽ và cho biết tên của mỗi loại đường đồng quy, nêu khái niệm và tính chất của nó. 1/ Tam giác có các đường đồng quy là: đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao Đường trung tuyến G là trọng tâm GA=AD ; GE=BE Đường cao; H là trực tâm Đường phân giác IK=IM=IN, I cách đều ba cạnh của tam giác Đường trung trực; OA=OB=OC, O cách đều ba đỉnh của tam giác Hoạt động 2: Một số dạng tam giác đặc biệt Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Nêu định nghĩa của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, vẽ hình? Định nghĩa ABC: AB=AC ABC: AB=AC ABC: Â=900 Nêu tính chất của mỗi lọai tam giác Một số tính chất * *Trung tuyến AD đồng thời là đường cao, trung trực phân giác * Trung tuyến BE=CF *=600 *Trung tuyến AD, BE và CF đồng thời là đường cao, trung trực phân giác *AD=BE=CF *=900 *Trung tuyến AD= *BC2 =AB2+AC2 Nêu cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông Cách chứng minh *Tam giác có hai cạnh bằng nhau *Tam giác có hai góc bằng nhau. *Tam giác có hai trong 4 lọai đường trùng nhau (trung tuyến, phân giác, đường cao, trung trực) * Tam giác có hai trung tuyến bàng nhau *Tam giác có 3 cạnh bằng nhau *Tam giác có ba góc bằng nhau *Tam giác cân có một góc bằng 600 *Tam giác có một góc bằng 900 *Tam giác có trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng *Tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia (định lý đảo của Pytago) Hoạt động 3: Luyện tập GV gọi hs đọc bài tập 6/92(SGK) Hd hs vẽ hình và yêu cầu ghi GT,KL Gv gợi ý để học sinh tính : bằng góc nào? Làm thế nào để tính được ? Xét DCE , so sánh các góc của nó rồi so sánh cạnh đối diện Từ đó suy ra câu trả lời của bài toán. Bài tập 6/92(SGK) GT KL a/ Tính b/ Trong CDE cạnh nào lớn nhất? Vì sao? a/ là góc ngoài của DBC nên = +=-= 880 – 310 = 570 = = 570 (so le trong của CE//BD) là góc ngoài của nên = 2=2.310 = 620 Xét DCE có =1800 –( +)=1800 – (570 + 620)= 610 b/ Trong CDE có (570<610<620) nên DE<DC<EC. Vậy trong CDE cạnh CE lớn nhất Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lý thuyết và làm bài tập 7;8;9;10/93(SGK) Chuẩn bị kiểm tra HKII

File đính kèm:

  • docT69-ONTAPHH7.doc
Giáo án liên quan