A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Học sinh vận dụng được tiên đề Ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập.
2.Kĩ năng: - Cho biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.
- Biết cách trình bày bài toán.
3.Tư duy: - Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình.
4. Thái độ: Về thái độ: Có ý thức học tập bộ môn, say sưa với công việc được giao.
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, bảng đen.
C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 9: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9: Luyện tập.
Ngày soạn: 18.9.2008.
Thực hiện: 20.9.2008.
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Học sinh vận dụng được tiên đề Ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập.
2.Kĩ năng: - Cho biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.
- Biết cách trình bày bài toán.
3.Tư duy: - Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình.
4. Thái độ: Về thái độ: Có ý thức học tập bộ môn, say sưa với công việc được giao.
b. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, bảng đen.
c.Phương pháp dạy học:
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp luyện tập và thực hành.
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1.Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu tiên đề Ơclít.
Điền vào (…) trong các phát biểu sau.
( G treo bảng phụ)
a, Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với …
b, Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì…
c,Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua A và // với a là …
- Các câu trên là cách phát biểu khác nhau của tiên đề Ơclít.
* Hoạt động 1 (5’)
- Một H lên bảng phát biểu tiên đề Ơclít và điền vào bảng phụ.
Đường thẳng a.
Hai đường thẳng đó trùng nhau.
Duy nhất
2.Luyện tập :
+ Bài 35 (Tr 94 - SGK)
- Gọi H trả lời.
+ Bài 36 (Tr 94 - SGK)
- Đề bài ghi trên bảng phụ. cho học sinh cả lớp làm. Gọi hai học sinh lên bảng điền.
* Điền vào chỗ trống…
Â1 = … (Vì là cặp góc so le trong)
Â2 = … (Vì là cặp góc đồng vị).
3 + Â4 = … (Vì …)
4 = Â2 (Vì …)
+ Bài 38 (Tr 95 – SGK)
- Cho học sinh hoạt động nhóm.
o Nhóm 1,3 làm khung bên trái
o Nhóm 2,4 làm khung bên phải
Cho H nhận xét các nhóm làm bài.
+ Bài 29 (Tr79 - SBT)
- Gọi H đọc kĩ đề bài, lên bảng vẽ hình trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2 (22’)
- Một học sinh trả lời :
- H làm vào vở.
- Một H lên bảng điền câu a,b.
- Một H lên bảng điền câu c,d
- H hoạt động theo nhóm.
Các nhóm cử đại diện trình bày bài của nhóm mình.
Nhận xét bài làm của các nhóm.
- Một học sinh lên bảng vẽ hình, làm bài cả lớp làm vào vở.
1.Luyện tập
+ Bài 35 (Tr 94 - SGK)
Theo tiên đề Ơclít : qua A ta chỉ vẽ được một đường thẳng a // với đường thẳng BC, qua B ta chỉ vẽ được một đường thẳng b // với đường thẳng AC.
+Bài 36 (Tr 94 - SGK)
a A3 2
4 1
b 3 2
4 1 B
* Điền vào chỗ trống…
Â1 = 3 (Vì là cặp góc so le trong)
Â2 = 2(Vì là cặp góc đồng vị).
3 + Â4 = 1800 (Vì hai góc trong cùng phía)
(Vì 4= 2( đối đỉnh)
mà 2 = Â2 (hai góc đồng vị))
nên 4 = Â2
+ Bài 38 (Tr 95 - SGK)
d A3 2
4 1
d’ 3 2
4 1 B
Biết d//d’(h. 25 a) thì suy ra:
a) Â1= 3 và b) Â1 = 1 và c) Â1 + 2 = 1800
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
Hai góc so le trong bằng nhau.
Hai góc đồng vị bằng nhau.
Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Nhóm 3,4 d
d’
2A
3 1 2
4 3 1
4
Biết:
a) Â4 = 2 hoặc b) Â1 = 1 hoặc
c) Â4 + 3 = 1800 thì suy ra d//d’
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà
a) Trong các góc tạo thành có hai góc sole trong bằng nhau hoặc
b) Hai góc đồng vị bằng nhau hoặc
c) hai góc trong cùng phía bù nhau
Thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
+ Bài 29 (Tr79 - SBT)
c
a
b
a, c có cắt b.
b, Nếu đường thẳng c không cắt thì c phải // với b. Khi đó qua A, ta vừa có a//b vừa có c//b. Điều này trái với tiên đề Ơclít. Vậy nếu a//b cà c cắt a thì c cắt b.
3. Củng cố:
* Hoạt động 3 (15’)
Câu 1:Thế nào là hai đường thẳng song song ?
Câu 2 : Trong các câu sau hãy lựa chọn câu đúng.
Cho điểm I nằm ngoài đường thẳng c. Đường thẳng đi qua I và song song với c là duy nhất
Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có một đường thẳng song song với đường thẳng a
Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với đường thẳng a
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau.
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bù nhau.
Câu 3. Cho hình vẽ. m
Biết m//n. Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác A B
AIB và DIC. Nêu rõ lý do. I
n
C D
4.Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà:
* Hoạt động 4 (3’)
Làm bài tập 39(Tr 95 - SGK); Bài 30 (Tr 79 - SBT);
Làm lại 34 (Tr 94 - SGK) vào vở bài tập.
+ Tìm hiểu MQH giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.
File đính kèm:
- Giao_an_hinh_lop_7-_T_9-3_cot_moi.doc