Giáo án Toán 7 - Tiết 9: Tiên đề ơ -Clit về đường thẳng song song

I- Mục tiêu:

1- Về kiến thức:

- Hiểu được tiên đề ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( không thuộc a) và song song a.

- Hiểu rằng nhờ tiên đề ơclit mới có tính chất của 2 đường thẳng song song:”nếu 2 đường thẳng song song thì các góc so le trong (đồng vị ) bằng nhau”.

2- Về kỹ năng:

- Cho biết 2 đường thẳng song song và 1 cát tuyến. Cho biết số đo của 1 góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.

3- Về tư duy thái độ:

- Bước đầu tập suy luận

- Phát triển tư duy lôgíc, trí tưởng tượng.

II. Phương pháp dạy học

- ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh chuỷ ủoọng cuỷa HS.

- ẹaứm thoaùi, hoaùt ủoọng nhoựm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 9: Tiên đề ơ -Clit về đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../....../2009 Ngày giảng:...../....../2009 GV dạy: Ngô Minh Tuyến - Trường THCS Phù Ninh Tiết 9: TIEÂN ẹEÀ ễ -CLIT VEÀ ẹệễỉNG THAÚNG SONG SONG I- Mục tiêu: 1- Về kiến thức: - Hiểu được tiên đề ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( không thuộc a) và song song a. - Hiểu rằng nhờ tiên đề ơclit mới có tính chất của 2 đường thẳng song song:”nếu 2 đường thẳng song song thì các góc so le trong (đồng vị ) bằng nhau”. 2- Về kỹ năng: - Cho biết 2 đường thẳng song song và 1 cát tuyến. Cho biết số đo của 1 góc, biết cách tính số đo các góc còn lại. 3- Về tư duy thái độ: - Bước đầu tập suy luận - Phát triển tư duy lôgíc, trí tưởng tượng. II. Phương pháp dạy học - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh chuỷ ủoọng cuỷa HS. - ẹaứm thoaùi, hoaùt ủoọng nhoựm. III- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ IV- Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 7A: ……../ ………………………………………............... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gọi 1 HS lên kiểm tra: Yêu cầu HS làm nháp bài toán sau : Cho điểm M không thuộc đường thẳng a.Vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a ? Gọi 1 HS lên bảng làm. + Yêu cầu cả lớp nhận xét 1 HS lên bảng : Cả lớp làm bài vào vở nháp : b M a 600 600 Hoạt động 2: Tiên đề Ơ-clit Gọi tiếp 1 HS lên làm lại.(có thể theo cách khác) Có nhận xét gì về 2 đường thẳng mà 2 bạn vẽ ? Như vậy liệu có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và song song a? Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận thấy : Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có một đường thẳng song song với a. Đó chính là tiên đề Ơclit a b M Tiên đề Ơclit(sgk) Cho HS đọc phần “có thể em chưa biết “ Vậy 2 đường thẳng song song có tính chất gì ? HS lên bảng vẽ cách khác Nhận xét: 2 đường thẳng trùng nhau. Đọc lại tiên đề đọc bài Hoạt động 3: Tính chất của 2 đường thẳng song song Cho HS làm trong SGK Gọi 3 HS lần lượt làm Qua bài toán trên ta có nhận xét gì ? Kiểm tra thêm góc trong cùng phía ? Đó chính là tính chất 2 đường thẳng song song Tính chất (sgk) Bài tập 30(sbt) Làm HS1: a) HS2: b),c) HS3: d)Hai góc đồng vị bằng nhau 4 A B a b 1 1 2 2 3 3 4 Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song thì : + các cặp góc so le trong bằng nhau +các cặp góc đồng vị bằng nhau +các góc trong cùng phía bù nha. Đọc lại tính chất Bài tập 30(sbt) 4 A B P a b 1 Làm bài : a) b)Giả sử .Qua A vẽ tia AP sao cho suy ra AP//b vì có 2 góc sole trong bằng nhau. Qua A vừa có a//b vừa có AP//b điều này trái tiên đề Ơclit. Vậy AP và a chỉ là một hay : Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố Bài tập 34(sgk) Yêu cầu HS hoạt động nhóm Yêu cầu HS làm bài có hình vẽ, có tóm tắt bài toán dưới dạng kí hiệu hình học Khi tính toán phải nêu rõ lý do GV theo dõi các nhóm hoạt động Thu bài của vài nhóm để sửa sai ( nếu có thể ) Bài 33(sgk) 4 A B b a 1 1 2 2 3 3 4 370 370 Tóm tắt: Cho a//b ; AB cắt a tại A, AB cắt b tại B Â4= 370 Hỏi a) , b) so sánh Â1 và c) Giải : Có a//b theo tính chất 2 đường thẳng song song ta có :(cặp góc so le trong) b) Có Â4 và Â1 là 2 góc kề bù , suy ra Â1=1800 - Â4 =1800-370 = 1430. Â1 = =1430(đồng vị) c) ; (đối đỉnh) Bài 33: Điền vào … bằng nhau Bằng nhau c ) Bù nhau Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Bài tập : 31,32, 35(sgk); 27,28,29(sbt-78,79) Làm lại bài 34 và vở Gợi ý bài 31: kẻ cát tuyến , kiểm tra góc so le(đồng vị)

File đính kèm:

  • docTiet 9.doc
Giáo án liên quan