Giáo án Toán 7 - Tiets 9 đến tiết 69

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nẵm vững tính chất của tỉ lệ thức.

- Học sinh nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.

- Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.

B. Chuẩn bị:

- SGK + Bảng phụ

C. Tiến trình bài giảng:

1.ổn định lớp

- Sĩ số 7A.

2. Kiểm tra bài cũ::

 

doc111 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiets 9 đến tiết 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 9.Tỉ lệ thức A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nẵm vững tính chất của tỉ lệ thức. - Học sinh nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. - Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. B. Chuẩn bị: - SGK + Bảng phụ C. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp - Sĩ số 7A........ 2. Kiểm tra bài cũ:: - Học sinh 1: ? Tỉ số của 2 số a và b (b0) là gì. Kí hiệu? - Học sinh 2: So sánh 2 tỉ số sau: và 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung Gv:: Trong bài kiểm tra trên ta có 2 tỉ số bằng nhau = , ta nói đẳng thức = là tỉ lệ thức Gv:Vậy tỉ lệ thức là gì Gv: nhấn mạnh nó còn được viết là a:b = c:d Gv: yêu cầu học sinh làm ?1 Gv: Các tỉ số đó muốn lập thành 1 tỉ lệ thức thì phải thoả mãn điều gì? Gv: trình bày ví dụ như SGK Gv: Cho học sinh nghiên cứu và làm ?2 Gv: ghi tính chất 1: Tích trung tỉ = tích ngoại tỉ Gv: giới thiệu ví dụ như SGK Gv:Yêu cầu học sinh làm ?3 - Gv: chốt tính chất Gv: đưa ra cách tính thành các tỉ lệ thức 1. Định nghĩa * Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số: Tỉ lệ thức còn được viết là: a:b = c:d - Các ngoại tỉ: a và d - Các trung tỉ: b và c ?1 các tỉ số lập thành một tỉ lệ thức và Các tỉ số lập thành một tỉ lệ thức . 2. Tính chất * Tính chất 1 ( tính chất cơ bản) ?2 Nếu thì * Tính chất 2: ?3 Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức: 4 Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 47; 46 (SGK- tr26) Bài tập 47: a) 6.63=9.42 các tỉ lệ thức có thể lập được: b) 0,24.1,61=0,84.0,46 Bài tập 46: Tìm x 5. HDVN - Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức - Làm bài tập 44, 45; 48 (tr28-SGK) - Bài tập 61; 62 (tr12; 13-SBT) HD 44: ta có 1,2 : 3,4 = Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10.Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức - Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học. B. Chuẩn bị: C. Tiến trình bài giảng: 1 .ổn định lớp - Sĩ số 7A........ 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong giờ 3. Luyện tập Hoạt động của thày và trò Nội dung Gv:Yêu cầu học sinh làm bài tập 49 Gv:Hãy nêu cách làm bài toán Gv: kiểm tra việc làm bài tập của học sinh Gv:phát phiếu học tập Gv:yêu cầu học sinh làm bài tập 51theo nhóm. Gv: Em hãy suy ra đẳng thức dưới dạng tích. Gv: áp dụng tính chất 2 hãy viết các tỉ lệ thức Gv:Yêu cầu học sinh thoả luận nhóm Gv: đưa ra nội dung bài tập 70a - SBT Bài tập 49 (tr26-SGK) Ta lập được 1 tỉ lệ thức Không lập được 1 tỉ lệ thức và Lập được tỉ lệ thức và Không lập được tỉ lệ thức Bài tập 50 (tr27-SGK) Binh thư yếu lược Bài tập 51 (tr28-SGK) Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6 Các tỉ lệ thức: Bài tập 52 (tr28-SGK) Từ Các câu đúng: C) Vì hoán vị hai ngoại tỉ ta được: Bài tập 70 (tr13-SBT) Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: 4.củng cố Kiểm tra 15' Bài 1: (4đ) Cho 5 số sau: 2; 3; 10; 15 và -7 Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ 5 số trên ? Bài 2: (6đ) Tìm x trong các tỉ lệ sau Đáp án: Bài tập 1: Đúng mỗi đẳng thức 1 điểm Từ Bài tập 2: (3đ) (3đ) 5. HDVN - Ôn lại kiến thức và bài tập trên - Làm các bài tập 62; 64; 70c,d; 71; 73 (tr13, 14-SBT) - Đọc trước bài ''Tính chất dãy tỉ số bằng nhau'' Nhận xét của BGH xét duyệt của tổ CM ……………………………………………………………………………………………. Tuần: 6. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11 tính chất của dãy tỉ số bằng nhau I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bà toán chia theo tỉ lệ - Biết vận dụng vào làm các bài tập thực tế. II. Chuẩn bị: II. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:: - Học sinh 1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức Tính: 0,01: 2,5 = x: 0,75 - Học sinh 2: Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức. 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 Gs: Gv: Một cách tổng quát ta suy ra được điều gì? Hs:. Gv: yêu cầu học sinh đọc SGK phần chứng minh Hs: Gv: đưa ra trường hợp mở rộng Hs: Gv: yêu cầu học sinh làm bài tập 55 Hs: Giáo viên giới thiệu Hs: Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2 Hs: Gv: đưa ra bài tập Hs: Gv:Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt Hs: 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (20') ?1 Cho tỉ lệ thức Ta có: Tổng quát: Đặt = k (1) a=k.b; c=k.d Ta có: (2) (3) Từ (1); (2) và (3) đpcm * Mở rộng: Bài tập 55 (tr30-SGK) 2. Chú ý: Khi có dãy số ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 . Ta cũng viết: a: b: c = 2: 3: 5 ?2 Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c Ta có: Bài tập 57 (tr30-SGK) gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c Ta có: 4. Củng cố: - Làm bài tập 54, 56 tr30-SGK Bài tập 54: và x+y=16 Bài tập 56: Gọi 2 cạnh của hcn là a và b Ta có và (a+b).2=28a+b=14 5. Dặn dò - Học theo SGK, Ôn tính chất của tỉ lệ thức - Làm các bài tập 58, 59, 60 tr30, 31-SGK - Làm bài tập 74, 75, 76 tr14-SBT V. Rút kinh nghệm ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Tuần: 6. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12 Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ số bằng nhau - Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ. - Đánh việc tiếp thu kiến thức của học sinh về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau, thông qua việc giải toán của các em. II Chuẩn bị: III. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kí hiệu) - Học sinh 2: Cho và x-y=16 . Tìm x và y. 3. Luyện tập: (33') Hoạt động của thày và trò Nội dung Gv:Yêu cầu học sinh làm bài tập 59 Hs: Gv: Em nào nhận xét bài làm của bạn? Hs: Gv: Chốt lại Gv:Yêu cầu học sinh làm bài tập 60 Hs Gv: Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức. Hs: Gv: Nêu cách tìm ngoại tỉ . từ đó tìm x Hs: Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề bài Hs: Gv: Từ 2 tỉ lệ thức trên làm như thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau Hs: Gv: yêu cầu học sinh biến đổi. Hs Sau khi có dãy tỉ số bằng nhau rồi giáo viên gọi học sinh lên bảng làm Hs: Gv:Yêu cầu học sinh đọc đề bài Hs: - Trong bài này ta không x+y hay x-y mà lại có x.y Vậy nếu có thì có bằng không? Hs: (Gợi ý: đặt , ta suy ra điều gì) - Giáo viên gợi ý cách làm: Đặt: Bài 59 (tr31-SGK) Bài tập 60 (tr31-SGK) Bài tập 61 (tr31-SGK) và x+y-z=10 Vậy Bài tập 62 (tr31-SGK) Tìm x, y biết và x.y=10 Đặt: x=2k; y=5k Ta có: x.y=2k.5k=10 10k2 =10 k2=1 k=1 Với k=1 Với k=-1 4. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. + Nếu a.d=b.c + Nếu Dặn dò - Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ - Làm bài tập 63, 64 (tr31-SGK) - Làm bài tập 78; 79; 80; 83 (tr14-SBT) - Giờ sau mang máy tính bỏ túi đi học. V Rút kinh nghệm ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Kí duyệt Nội dung: ……………………………………………. Hình thức: …………………………………………… Kiến nghị: …………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………. Ngày tháng năm 2008 Tuần: 7. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13 số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. II. Chuẩn bị: - Máy tính III. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung Gv: số 0,323232... có phải là số hữu tỉ không? Hs: Học sinh suy nghĩ (các em chưa trả lời được) GV:Để xét xem số trên có phải là số hữu tỉ hay không ta xét bài học hôm nay. Hs: GV:Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 Học sinh dùng máy tính tính Học sinh làm bài ở ví dụ 2 GV Yêu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ đọc kq Phép chia không bao giờ chấm dứt Gv: Số 0,41666..... có phải là số hữu tỉ không? Hs: Hs:Có là số hữu tỉ vì 0,41666.....= Gv: Hãy trả lời câu hỏi của đầu bài. Hs: Gv:: Ngoài cách chia trên ta còn cách chia nào khác. Hs: Gv: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố. 20 = 22.5; 25 = 52; 12 = 22.3 Hs: Gv:Nhận xét 20; 15; 12 chứa những thừa số nguyên tố nào Hs: HS: 20 và 25 chỉ có chứa 2 hoặc 5; 12 chứa 2; 3 GV: Khi nào phân số tối giản? HS: Gv: yêu cầu học sinh làm ? SGK Hs: - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm đọc kết quả Gv: người ta chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ. Hs: - Giáo viên chốt lại như phần đóng khung tr34- SGK 1. Số thập phân hữu hạn -số thập phân vô hạn tuần hoàn Ví dụ 1: Viết phân số dưới dạng số thập phân Ví dụ 2: - Ta gọi 0,41666..... là số thập phân vô hạn tuần hoàn - Các số 0,15; 1,48 là các số thập phân hữu hạn - Kí hiệu: 0,41666... = 0,41(6) (6) - Chu kì 6 Ta có: 2. Nhận xét: (10') - Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn và ngược lại ? Các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Ví dụ: 4. Củng cố: (22') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65; 66; 67trên lớp Bài tập 65: vì 8 = 23 có ước khác 2 và 5 Bài tập 66: Các số 6; 11; 9; 18 có các ước khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Bài tập 67: A là số thập phân hữu hạn: A là số thập phân vô hạn: (a>0; a có ước khác 2 và 5) 5.Dăn dò - Học kĩ bài - Làm bài tập 68 71 (tr34;35-SGK) HD 70: IV. Rút kinh nghệm ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Tuần: 7. Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 14 Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số về dạng số tác phẩm vô hạn, hữu hạn tuần hoàn. - Học sinh biết cách giải thích phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn - Rèn kĩ năngbiến đổi từ phân số về số thập phân và ngược lại II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Máy tính, bảng phụ 2. Học sinh : Xem trước bài ở nhà III. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Luyện tập : Hoạt động của thày và trò Nội dung Gv: yêu cầu học sinh làm bài tập 69 Hs: - 1 học sinh lên bảng dùng máy tính thực hiện và ghi kết quả dưới dạng viết gọn. Gv:Cả lớp làm bài và nhận xét. Hs: Gv: Nhận xét chung Hs: Gv: yêu cầu học sinh làm bài tập 85 theo nhóm Hs: Gv: Phát bảng phụ cho tong nhóm Hs Gv: Các nhóm thảo luận và trình bày bài làm lên bảng phụ ]Hs: Gv: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả Gv: yêu cầu cả lớp làm nháp bài 70 Hs: Gv gọi hai học sinh lên bảng trình bày + Học sinh 1: a, b + Học sinh 2: c, d Hs: Gv: Yêu cầu nhận xét cho điểm Gv: Hãy làm bài tập 88 Hs: Gv; hướng dẫn làm câu a ? Viết 0,(1) dưới dạng phân số . - Học sinh: ? Biểu thị 0,(5) theo 0,(1) - Học sinh: 0,(5) = 0,(1).5 - Hai học sinh lên bảng làm câu b, c. Gv:Yêu cầu học sinh dùng máy tính để tính Bài tập 69 (tr34-SGK) a) 8,5 : 3 = 2,8(3) b) 18,7 : 6 = 3,11(6) c) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài tập 85 (tr15-SBT) 16 = 24 40 = 23.5 125 = 53 25 = 52 - Các phân số đều viết dưới dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nào khác 2 và 5. Bài tập 70 Bài tập 88(tr15-SBT) a) b) c) Bài tập 71 (tr35-SGK) 4. Củng cố: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Các phân số có mẫu gồm các ước nguyên tố chỉ có 2 và 5 thì số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 5. Dặn dò - Làm bài 86; 91; 92 (tr15-SBT) - Đọc trước bài ''Làm tròn số'' - Chuẩn bị máy tính, giờ sau học IV. Rút kinh nghệm ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Tuần: 8. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15 Ngày soạn: / ../ 2011 Ngày dạy: ........... Tiết 15:Làm tròn số A. Mục tiêu: - Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn - Học sinh nắm và biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. - Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời ssống hàng ngày. B. Chuẩn bị: - Thước thẳng, bảng phụ ghi 2 trường hợp ở hoạt động 2 C. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp - Sĩ số 7A........ 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Chứng tỏ rằng: 0,(37) + 0,(62) = 1 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung - Giáo viên đưa ra một số ví dụ về làm tròn số: + Số học sinh dự thi tốt nghiệp THCS của cả nước năm 2002-2003 là hơn 1,35triệu học sinh + Nước ta vẫn còn khoảng 26000 trẻ em lang thang. Gv:Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ - GV: Trong thực tế việc làm tròn số được dùng rất nhiều. Nó giúp ta dễ nhớ, ước lượng nhanh kết quả. Gv:Yêu cầu học sinh đọc ví dụ - Giáo viên và học sinh vẽ hình (trục số) Gv: Số 4,3 gần số nguyên nào nhất. Hs: Gv: Số 4,9 gần số nguyên nào nhất Gv:: Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với nó nhất Gv :Yêu cầu học sinh làm ?1. Gv :Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ví dụ 2, ví dụ 3. Gv :Cho học sinh nghiên cứu SGK Hs : Phát biểu qui ước làm tròn số - Học sinh phát biểu, lớp nhận xét đánh giá - Giáo viên treo bảng phụ hai trường hợp: Gv :Yêu cầu học sinh làm ?2 - Lớp làm bài tại chỗ nhận xét, đánh giá. 1. Ví dụ Ví dụ 1: Làm tròn các số 4,3 và 4,5 đến hàng đơn vị - Số 4,3 gần số 4 nhất - Số 4,9 gần số 5 nhất. - Kí hiệu: 4,3 4; 4,9 5 ( đọc là xấp xỉ) ?1 5,4 5; 4,5 5; 5,8 6 Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn 72900 73000 (tròn nghìn) Ví dụ 3: 0,8134 0,813 (làm tròn đến hàng thập phân thứ 3) 2. Qui ước làm tròn số - Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 - Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. ?2 a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,4 Bài tập 73 (tr36-SGK) 7,923 7,92 17,418 17,42 79,1364 709,14 50,401 50,40 0,155 0,16 60,996 61,00 4. Củng cố: - Làm bài tập 74 (tr36-SGK) Điểm TB các bài kiểm tra của bạn Cường là: - Làm bài tập 76 (SGK) 76 324 753 76 324 750 (tròn chục) 76 324 800 (tròn trăm) 76 325 000 (tròn nghìn) 3695 3700 (tròn chục) 3700 (tròn trăm) 4000 (tròn nghìn) 5.HDVN - Học theo SGK - Nẵm vững 2 qui ước của phép làm tròn số - Làm bài tập 75, 77 (tr38; 39-SGK); Bài tập 93; 94; 95 (tr16-SBT) - Chuẩn bị máy tính bỏ túi, thước dây, thước cuộn. Ngày soạn: / ../ 2011 Ngày dạy: ........... Tiết 16:Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số. sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. - Vận dụng các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính giá trị của biểu thức vào đời sống hàng ngày. B. Chuẩn bị: - Máy tính, thước mét, bảng phụ có nội dung sau: Tên m (kg) h (m) Chỉ số BMI Thể trạng A B ... - Làm trức bài luyện tập ở nhà C. Hoạt động dạy và học 1.ổn định lớp - Sĩ số 7A........ 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu 2 qui ước làm tròn số. Làm tròn số 76 324 735 đến hàng chục, trăm - Cho các số sau: 5032,6; 991,23 và 59436,21. Hãy làm tròn các số trên đến hàng đơn vị, hàng chục. 3. Luyện tập : Hoạt động của thày và trò Nội dung Gv: 2 học sinh đọc đề bài Cả lớp làm bài khoảng 3' Học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả Cả lớp nhận xét Gv: Đọc đề bài và cho biết bài toán đã cho điều gì, cần tính điều gì. Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Gv: Các nhóm tiến hành thảo luận Gv:Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét. - Các hoạt động như bài tập 78 - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - 4 học sinh lên bảng trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 78 (tr38-SGK) Giải Đường chéo của màn hình dài là : 21. 2,54 53,34 (cm) Bài tập 79 (tr38-SGK) Giải Chu vi của hình chữ nhật là (dài + rộng). 2 = (10,234 + 4,7).2 = 29,886 30 m Diện tích của hình chữ nhật là dài. rộng = 10,234. 4,7 48 m2 Bài tập 80 (tr38-SGK) Giải 1 pao = 0,45 kg (pao) 2,22 (lb) Bài tập 81 (tr38-SGK) Giải a) 14,61 - 7,15 + 3,2 Cách 1: 15 - 7 + 3 = 11 Cách 2: 14,61 - 7,15 + 3,2 = 10,66 11 b) 7,56. 5,173 Cách 1: 8. 5 = 40 Cách 2: 7,56. 5,173 = 39,10788 39 c) 73,95 : 14,2 Cách 1: 74: 14 5 Cách 2: 73,95: 14,2 = 5,2077 5 d) Cách 1: 3 Cách 2: 4. Củng cố: - Giáo viên treo bảng phụ nội dung phần ''Có thể em chưa biết'', hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động - Qui ước làm tròn số: chữ số đầu tien trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại, nếu lớn hơn 5 thì cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng. 5.HDVN - Thực hành đo đường chéo ti vi ở gia đình (theo cm) - Làm bài tập 98; 101; 104 tr 16; 17 (SBT) Nhận xét của BGH Xét duyệt của tổ CM Ngày soạn: / ../ 2011 Ngày dạy: ........... Tiết 17: Số vô tỉ - khái niệm về căn bậc hai A. Mục tiêu: - Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và thế nào là căn bậc hai của một số không âm - Biết sử dụng đúng kí hiệu - Rèn kĩ năng diễn đạt bằng lời B. Chuẩn bị: - Máy tính bỏ túi, bảng phụ bài 82 (tr41-SGK) - Bảng phụ 2: Kiểm tra xem cách viết sau có đúng không: a) b) Căn bậc hai của 49 là 7 c) d) C. Tiến trình bài giảng: ổn định lớp - Sĩ số 7A........ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong giờ Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề toán và vẽ hình - 1 học sinh đọc đề bài - Cả lớp vẽ hình vào vở - 1 học sinh lên bảng vẽ hình - Giáo viên gợi ý: ? Tính diện tích hình vuông AEBF. - Học sinh: Dt AEBF = 1 ? So sánh diện tích hình vuông ABCD và diện tích ABE. - HS: ? Vậy =? - HS: ? Gọi độ dài đường chéo AB là x, biểu thị S qua x - Học sinh: - Giáo viên đưa ra số x = 1,41421356.... giới thiệu đây là số vô tỉ. ? Số vô tỉ là gì. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên nhấn mạnh: Số thập phân gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Yêu cầu học sinh tính. - Học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả. - GV: Ta nói -3 và 3 là căn bậc hai của 9 ? Tính: - HS: và là căn bậc hai của ; 0 là căn bậc hai của 0 ? Tìm x/ x2 = 1. - Học sinh: Không có số x nào. ? Vậy các số như thế nào thì có căn bậc hai ? Căn bậc hai của 1 số không âm là 1 số như thế nào. - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bìa, 1 học sinh lên bảng làm. ? Mỗi số dương có mấy căn bậc hai, số 0 có mấy căn bậc hai. - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên: Không được viết vì vế trái kí hiệu chỉ cho căn dương của 4 - Cho học sinh làm ?2 Viết các căn bậc hai của 3; 10; 25 - Giáo viên: Có thể chứng minh được là các số vô tỉ, vậy có bao nhiêu số vô tỉ. - Học sinh: có vô số số vô tỉ. 1. Số vô tỉ Bài toán: - Diện tích hình vuông ABCD là 2 - Độ dài cạnh AB là: x = 1,41421356.... đây là số vô tỉ - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ là I 2. Khái niệm căn bậc hai Tính: 32 = 9 (-3)2 = 9 3 và -3 là căn bậc hai của 9 - Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai * Định nghĩa: SGK ?1 Căn bậc hai của 16 là 4 và -4 - Mỗi số dương có 2 căn bậc hai . Số 0 chỉ có 1 căn bậc hai là 0 * Chú ý: Không được viết Mà viết: Số dương 4 có hai căn bậc hai là: và ?2 - Căn bậc hai của 3 là và - căn bậc hai của 10 là và - căn bậc hai của 25 là và 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 82 (tr41-SGK) theo nhóm a) Vì 52 = 25 nên b) Vì 72 = 49 nên d) Vì nên c) Vì 12 = 1 nên - Yêu cầu học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài tập 86 5. Hướng dẫn về nhà: - Cần nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ. Đọc mục có thể em chư biết. - Làm bài tập 83; 84; 86 (tr41; 42-SGK) 106; 107; 110 (tr18-SBT) - Tiết sau mang thước kẻ, com pa Ngày soạn: / ../ 2011 Ngày dạy: ........... Tiết 18: Số thực A. Mục tiêu: - Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được cách biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R B. Chuẩn bị: - Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp - Sĩ số 7A........ 2. Kiểm tra bài cũ: -: Định nghĩa căn bậc hai của một số a0, Tính: - Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung ? Lấy ví dụ về các số tự nhiên, nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn, số vô tỉ . - 3 học sinh lấy ví dụ ? Chỉ ra các số hữu tỉ , số vô tỉ - Học sinh: số hữu tỉ 2; -5; ; -0,234; 1,(45); số vô tỉ ; - Giáo viên:Các số trên đều gọi chung là số thực. ? Nêu quan hệ của các tập N, Z, Q, I với R - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời ? x có thể là những số nào. - Yêu cầu làm bài tập 87 - 1 học sinh đọc dề bài, 2 học sinh lên bảng làm ? Cho 2 số thực x và y, có những trường hợp nào xảy ra. - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên đưa ra: Việc so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân ? Nhận xét phần nguyên, phần thập phân so sánh. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài ít phút, sau đó 2 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên:Ta đã biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, vậy để biểu diễn số vô tỉ ta làm như thế nào. Ta xét ví dụ : - Học sinh nghiên cứu SGK (3') - Giáo viên hướng dẫn học sinh biểu diễn. - Giáo viên nêu ra: - Giáo viên nêu ra chú ý - Học sinh chú ý theo dõi. 1. Số thực Các số: 2; -5; ; -0,234; 1,(45); ; ... - Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ . - Các tập N, Z, Q, I đều là tập con của tập R ?1 Cách viết xR cho ta biết x là số thực x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ Bài tập 87 (tr44-SGK) 3Q 3R 3I -2,53Q 0,2(35)I NZ IR - Với 2 số thực x và y bất kì ta luôn có hoặc x = y hoặc x > y hoặc x < y. Ví dụ: So sánh 2 số a) 0,3192... với 0,32(5) b) 1,24598... với 1,24596... Bg a) 0,3192... < 0,32(5) hàng phần trăm của 0,3192... nhỏ hơn hàng phần trăm 0,32(5) b) 1,24598... > 1,24596... ?2 a) 2,(35) < 2,369121518... b) -0,(63) và Ta có 2. Trục số thực Ví dụ: Biểu diễn số trên trục số. - Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. - Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. - Trục số gọi là trục số thực. * Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong tập hợp các số hữu tỉ. 4. Củng cố: (17') - Học sinh làm các bài 88, 89, 90 (tr45-SGK) - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 88, 89. Học sinh lên bảng làm Bài tập 88 a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ b) Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Bài tập 89: Câu a, c đúng; câu b sai 5. Hướng dẫn về nhà: - Học theo SGK, nắm được số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ - Làm bài tập 117; 118 (tr20-SBT) Nhận xét của BGH Xét duyệt của tổ CM Ngày soạn………… Ngày giảng……….. Tiết 19: Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) - Rèn luyện kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số. - Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R B. Chuẩn bị: - Bảng phụ bài 91 (tr45-SGK) C. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp - sĩ số 7A……………… 2. Kiểm tra bài cũ - Học sinh 1: Điền các dấu () vào ô trống: -2  Q; 1  R;  I;  Z - Học sinh 2: Số thực là gì? Cho ví dụ. 3. bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Giáo viên treo bảng phụ - Cả lớp làm bài - 1 học sinh lên bảng làm - Yêu cầu học sinh làm bài tập 92 - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện 2 nhóm lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên uốn nắn cách trình bày. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 93 - Cả lớp làm bài ít phút - H

File đính kèm:

  • doctoan 7(1).doc
Giáo án liên quan