Giáo án toán 7 - Tuần 01

 

I. MỤC TIÊU : Giúp HS

1) Kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q.

2) Kĩ năng: Biết phân biệt và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

3) Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.

- Ôn: Khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 7 - Tuần 01, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC Tiết 01 §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : Giúp HS 1) Kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q. 2) Kĩ năng: Biết phân biệt và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. 3) Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. - Ôn: Khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Ôn kiến thức như phần chuẩn bị. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm “Số hữu tỉ” - Viết các phân số bằng ? Qua VD trên ta thấy, các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng số . Số được gọi là số hữu tỉ. - Hãy viết các số 2; -0,3; 0; 2 dưới dạng phân số . Các số 2; -0,3; 0; 2 có phải là số hữu tỉ không? Vì sao? -Vậy số hữu tỉ là gì ? - Cho HS giải miệng ?1; ?2. Chốt: Các số tự nhiên, số nguyên đều là số hữu tỉ. - Nhận xét mối quan hệ giữa ba tập hợp N, Z, Q. - Cho HS giải bài 1/7SGK (bảng phụ). - Nêu hướng giải bài 2a/7SGK? - Trả lời miệng. - Viết theo yêu cầu của GV - Trả lời miệng, phát biểu cá nhân và ghi bài. ?1: Các số 0,6; -1,25; đều là các số hữu tỉ vì đều viết được dưới dạng ps ?2: Số nguyên a là số hữu tỉ vì - NÌ Z Ì Q - HS điền trên bảng. - Tối giản các phân số đã cho. So sánh kết quả và rút ra kết luận. - Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm sửa bài. - Cả lớp nhận xét. Tiết 1 § Tập hợp các số hữu tỉ 1) Số hữu tỉ: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Î Z , b ≠ 0 - Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q - Chú ý: Số nguyên là số hữu tỉ có mẫu bằng 1. Bài 1/ 7SGK Bài 2a/ 7SGK Ta có: Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là: Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - ?3:Biểu diễn -1; 1; 2 trên trục số? - GV thực hành VD1. - VD2: Biểu diễn trên trục số? - Củng cố: Muốn biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ta làm ntn? - 1 HS thực hiện. - Quan sát và làm theo. - Nêu các bước làm, làm vào vở, 1HS lên bảng. *Biến đổi SHT về PS tối giản, mẫu dương. - Trên trục số, điểm biểu diễn SHT x gọi là điểm x 2) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số *Ví dụ2: SGK/6 Biểu diễn trên trục số: Ta có Hoạt động 3: So sánh 2 số hữu tỉ -?4: So sánh hai ps và? - VD1: So sánh –0,2 và ntn ? -VD2: So sánh và 0? - Giới thiệu số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương, vị trí các số hữu tỉ trên trục số. - ?5: Trong các sht sau, số nào là sht dương, sht âm, số nào không là sht dương cũng không là sht âm? - Giải bài 3/8 SGK? - Thực hiện trên bảng. - Viết chúng dưới dạng phân số tối giản, mẫu dương. Áp dụng qtắc so sánh 2 PS. -1HS lên bảng , cả lớp nháp. - Nhắc lại chú ý. - Làm nháp rồi trả lời có giải thích. HS thực hiện 3) So sánh 2 số hữu tỉ * Ví dụ 1: So sánh –0,6 và Ta có –0,2 = vì -6<-5 nên hay –0,6 <. * Ví dụ 2: SGK/7 * Chú ý : Nếu x<y thì trên trục số, điểm x nằm bên trái điểm y Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm; Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm Hoạt động 4: Củng cố - Muốn so sánh hai hữu tỉ ta làm ntn? - Nhắc lại khái niệm số hữu tỉ, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương. - Nhắc lại mối quan hệ giữa ba tập hợp N, Z, Q. - Làm trắc nghiệm tại chỗ bài trắc nghiệm sau: Đúng Sai - Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương - Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên - Số 0 là số hữu tỉ dương - Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm - Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dương 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK và vở. - BTVN: 4; 5/8SGK 1; 3; 4; 5; 8/3 SBT - Ôn các quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế ,quy tắc dấu ngoặc (lớp 6) - HD bài 5: + Qui đồng các mẫu các phân số. + So sánh tử: chú ý 2a= a + a, … + Chứng tỏ x < z ; z< y Þ x < z < y Tiết 02 §2 CỘNG TRỪ CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : Giúp HS 1) Kiến thức: Nắm vững các qui tắc cộng ,trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc chuyển vế trong số hữu tỉ. 2) Kỹ năng : Có kỹ năng làm phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kỹ năng áp dụng qui tắc chuyển vế. 3) Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhân thức. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. - Ôn tập các qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế và qui tắc dấu ngoặc (lớp 6). III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định lớp - kiểm tra bài cũ : a) Muốn cộng hai phân số ta làm như thế nào? Áp dụng tính: + ; + b) Muốn trừ hai phân số ta làm như thế nào? Áp dụng tính: ; 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG Hoạt động 1: 1) Cộng,trừ hai số hữu tỉ (17’) - Từ 2 phần kiến thức trên, hãy cho biết làm thế nào để cộng, trừ 2 số hữu tỉ? -VD: Tính a) b) ?1: Tính a) b) Củng cố: Muốn cộng hai số hữu tỉ ta làm ntn? - Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số. Vậy cộng, trừ hai số hữu tỉ ta viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số. Thực hiện cộng, trừ các phân số. - 2 HS làm ví dụ. - 2HS làm ?1. Lớp làm bài nhanh. -Trả lời miệng. Với Ta có : * Ví dụ: ? 1: Tính: a) b) Hoạt động 2: 2) Qui tắc chuyển vế (13’) - Hãy nhắc lại qui tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 ® Tương tự trong Q, ta cũng có qui tắc chuyển vế, hãy phát biểu và viết công thức? - VD:Tìm x biết: -?2: Tìm x biết a) b) - GV nhận xét, nhấn mạnh cách trình bày bài toán tìm x. - GV nêu chú ý ® Khi thực hiện phép tính trong một tổng đại số ta có thể áp dụng những tính chất gì? - Cho HS làm VD - Nhắc qui tắc chuyển vế. - Trả lời miệng. - Quan sát. - 2HS lên bảng, cả lớp làm bài tập. -HS nêu cách tính nhanh, trình bày * Qui tắc: SGK/9 Với mọi x, y, z Î Q : x + y = z Þ x = z - y * Ví dụ: Tìm x biết x - ?2: Tìm x biết: a) x = x = b) ; ; ; ; * Chú ý: SGK/9 VD: Tính Hoạt động3: Luyện tập - Cho HS hoạt động nhóm, mỗi nhóm làm 1 cách. - Yêu cầu nhóm trưởng của hai nhóm làm xong trước lên sửa. - Yêu cầu cả lớp nhận xét sửa sai. Bài 10/10 SGK Tính: C1: A = A = C2 : A = A = (6-5-3) + A = - 2 + 0 + = - 3. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 6; 7; 8; 9/10 SGK - Ôn lại qui tắc nhân, chia số phân số. Tính chất của phép nhân phân số. CHƯƠNG I ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG Tiết 01 §1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. MỤC TIÊU : Giúp HS 1) Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. 2) Kĩ năng: Nắm tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Nhận biết các góc đối đỉnh trên hình vẽ và biết vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước. 3) Thái độ: Nghiên túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, SGK, SBT. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ : (5’) - Giới thiệu chương trình hình học 7. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: 1) Thế nào là hai góc đối đỉnh (17’) GV nêu hình vẽ, giới thiệu Ô1, Ô3 là 2 góc đối đỉnh ® Hãy thực hiện ?1: +Em có nhận xét gì về cạnh Ox của góc xOy và cạnh Ox’ của góc x’Oy’? Tương tự cho cạnh Oy và cạnh Oy’? +Vậy ở cặp góc đối đỉnh, mỗi cạnh của góc này có quan hệ như thế nào với mỗi cạnh góc kia? Ở cặp góc không đối đỉnh thì các cạnh của chúng có quan hệ như trên không? * Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh? - ?2: Hai góc Ô2 và Ô4 cos đối đỉnh không? Vì sao? - Treo bảng phụ bài 1, 2/82 SGK. - Quan sát hình vẽ. - Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox. Cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’. Nhận xét: 2 góc O1, O3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối 1 cạnh của góc kia và chung đỉnh O. -Đọc trong SGK/81. - Ô2, Ô4 là 2 gốc đối đỉnh. Vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Oy. Cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’. - 1 số HS điền trên bảng phụ. x x' y y' Ô1, Ô3 là 2 góc đối đỉnh Ô2, Ô4 là 2 góc đối đỉnh * Định nghĩa: (SGK/81) Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia Bài 1/82 SGK Bài 2/82 SGK Hoạt động 2: 2) Tính chất của 2 góc đối đỉnh (10’) - ?3: Xem hình 1 a) Hãy đo . So sánh hai góc đó b) Hãy đo . So sánh hai góc đó c) Dự đoán kết qủa rút ra từ câu a và b? ® Hãy tập suy luận để khẳng định tính chất trên ? - Không đo đạc, dùng những tính chất đã học có thể kết luận Ô1 = Ô3? - Chốt : 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Ta biết 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ? Vẽ hình minh họa? - Hoạt động nhóm. + Nhóm 1, 3: a. + Nhóm 2, 4: b. - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Vì Ô1 và Ô2 kề bù nên Ô1 + Ô2 = 1800 (1) Vì Ô3 và Ô2 kề bù nên Ô3 + Ô2 = 1800 (2) Từ (1) và (2) ta có Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 Suy ra Ô1 = Ô3 - Hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh. Vẽ hình minh hoạ. * Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ô1 = Ô3 Ô2 = Ô4 * Cm: SGK/82 Hoạt động 3: Luyện tập (10’) - Cho HS giải bài 3/82 SGK. - Kiểm tra vở 1 số HS dưới lớp. Chốt: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh. Bài 4/82 SGK - Gọi 3 HS thực hiện lần lượt: + Vẽ + Vẽ góc đối đỉnh. + Tìm số đo của góc trên. - Chú ý kiểm tra HS các bước vẽ. - 1HS vẽ trên bảng, 1 HS khác ghi tên các cặp góc. - Cả lớp làm vào vở. - 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cả lớp làm vào vở. Bài 3/82 SGK - Hai cặp góc đối đỉnh là: và ; và Bài 4/82 SGK Vì là góc đối đỉnh với nên (tính chất) (1) Mà Từ (1) và (2) suy ra 3. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh. - Xem lại việc cm hai góc đđ thì bằng nhau. - BTVN: 5, 6/82, 83 SGK. BT 3, 4/74 SBT - Chuẩn bị tiết sau học luyện tập. - HD bài 6/82 SGK : Vận dụng tính chất 2 góc đối đỉnh, 2 góc kề bù. Tiết 02 LUYỆN TẬP (Hai góc đối đỉnh) I. MỤC TIÊU : Giúp HS 1) Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. 2) Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh, biết vân dụng để tính số đo các góc. 3) Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - SGK, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ; Bảng nhóm, bút dạ III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ góc đối đỉnh với ? Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh. Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không? Minh họa? 2. Luyện tập: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Sửa bài tập Bài 5/82 SGK: - Cho HS đọc đề. - Gọi HS lên bảng vẽ hình. - Nhắc lại: + Thế nào là hai góc kề bù? + Tính chất hai góc kề bù. - Hãy nêu cách vẽ góc ở và cách tính số đo. - Cho HS nêu cách giải khác. (Sử dụng tính chất 2 góc kề bù) Bài 6/83 SGK: GV cho HS thực hiện, chỉnh sửa - Lên bảng vẽ hình. - Là 2 góc có chung 1 cạnh, 2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau. - Có tổng số đo bằng 180o. - Trả lời miệng. - 1 HS khác trình bày trên bảng. HS lên sửa bài tập, HS dưới lớp nhận xét, chỉnh sửa Bài 5/83 SGK a) b) Vẽ tia đối BC/ của tia BC. Vì vàlà 2 góc kề bù nên . Thay= 600 ta có ; c) Vẽ tia BA/ là tia đối củaƠia BA. Tacó: (đối đỉnh); Bài 6/83 SGK: Vì và kề bù nên ==470 Ta có và kề bù nên …; =1330. Vì và kề bù nên = = 1330. Hoạt động 2: Luyện tập - Gọi HS đọc đề. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Khi nào có các cặp góc bằng nhau? BT9/83 SGK: - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. - Gọi 1 HS khác trả lời. - 1HS lên bảng vẽ hình. - Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng. - Các góc đối đỉnh hoặc các góc có số đo bằng nhau. - Thực hiện trên bảng. Bài 7/83SGK + Các cặp góc bằng nhau do đối đỉnh là + Các góc bẹt bằng nhau : Bài 9/83SGK 2 góc vuông không đối đỉnh là : Hoạt động 3: Củng cố - Treo bảng phụ: Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai ? a) 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. b) 2 góc bằng nhau thì đối đỉnh. c) 2 góc không đối đỉnh thì không bằng nhau. d) 2 góc không bằng nhau thì không đối đỉnh. Đ S S Đ 3. Hướng dẫn về nhà: - BTVN: 8;10/83 SGK 5, 6/ 74 SBT - Đọc trước ‘’Hai đường thẳng vuông góc’’ - Chuẩn bị ê ke, giấy trong.

File đính kèm:

  • docTuan 01.doc
Giáo án liên quan