I. Mục tiêu:
- HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Nêu được t/c: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- HS vẽ được góc đối dỉnh với một góc cho trước.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
- Bước đầu tập suy luận
II. Chuẩn bị:
GV :SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
PP: thuyết trình, trực quan, làm cá nhân, quan sát, thực hành.
HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp :
94 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 1 đến tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết: 01
§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. Mục tiêu:
- HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Nêu được t/c: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- HS vẽ được góc đối dỉnh với một góc cho trước.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
- Bước đầu tập suy luận
II. Chuẩn bị:
GV :SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
PP: thuyết trình, trực quan, làm cá nhân, quan sát, thực hành.
HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp :(1p)
2. Kiểm tra: ( 5 p)
+ GV Giới thiệu nội dung chương I Hình học.
+ Hướng dẫn cách học bộ môn,dụng cụ học tập bộ môn.
3. Bài giảng: ( 30 p)
. Hoạt động của GV .
. Hoạt động của HS .
. Nội dung .
Hoạt động 1 ( 15 p)
3
2
1
4
O
x
y’
y
x’
Hình 1
B
A
Hình 3
2
1
M
Hình 2
b
c
d
A
GV vẽ hình hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
GV : Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạch của góc và góc ; của góc và góc ; của góc A và góc B.
GV:Giới thiệu góc và góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh.
Của góc kia, ta nói góc và góc là hai góc đối đỉnh. Còn góc và góc ; góc A và góc B không phải là 2 góc đối đỉnh.
GV? Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
GV y/c HS nhắc lại…
GV nêu các cách đọc.
GV cho HS làm ? 2
GV? Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
GV cho HS giải thích Hình 2 và Hình 3 tại sao góc và góc ; góc A và góc B không phải là hai góc đối đỉnh?
GV chốt lại….
HS quan sát hình vẽ.
HS:quan sát trả lời.
HS quan sát lắng nghe
HS trả lời định nghĩa.
HS khác nhắc lại định nghĩa.
HS xem SGK.
HS dựa vào định nghĩa trả lời.
HS khác nhận xét.
HS trả lời …sẽ tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh.
HS giải thích.
HS tiếp thu…..
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?
? 1 Góc và góc có chung đỉnh O.
Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox. Cạnh Oy’là tia đối của cạnh Ox’
3
2
1
O
4
x
y’
y
x’
Vẽ hình:
* Định nghĩa (sgk tr.81)
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Hình 1: Ta nói hai góc & đối đỉnh với nhau…..
?2 góc và góc cũng là 2 góc đối đỉnh vì tia Oy’ là tia đối của tia Ox’ và tia Ox là tia đối của tia Oy.
Hoạt động 2 ( 15 p)
GV cho HS quan sát hình 1: 2 góc đối đỉnh góc và góc ; góc và góc . Em hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của góc và góc ; góc và góc
GV y/c HS dùng thước đo góc KT lại KQ vừa ước lượng.
GV gọi HS lên bảng đo.
GV gọi HS dự kiến KQ về 2 góc đối đỉnh.
GV: dựa vào t/c của 2 góc kề bù đã học ở lớp 6, giải thích vì sao = bằng suy luận.
Có nhận xét gì về tổng
+ =? Vì sao?
Từ (1) & (2) điều gì?
GV: chốt lại … đưa ra t/c sau.
GV? Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy 2 góc bằng nhau có đối đỉnh không?
HS quan sát ước lượng.
HS khác nhận xét.
1 HS lên bảng đo ghi lại. KQ cụ thể.
Cá nhân đo vào vở.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS tiếp thu.
HS trả lời: (không).
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh:
? 3 Ta có : =
=
* Tập suy luận:
+ =1800.
(vì 2 góc kề bù) (1)
+ = 1800.
(vì 2 góc kề bù) (2)
Từ (1) & (2)
+ = + (=1800)
=
Tương tự: =
T/c:Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
4. Củng cố ( 7 p)
GV:ghi BT1 ra bảng phụ. Gọi HS dứng tại chỗ trả lời và điền vào ô ttrống …
HS khác nhận xét …
GV: ghi BT2 ra bảng phụ y/c HS đứng tại chỗ lời.
HS khác nhận xét …
BT1: (SGK tr. 82)
a) … tia đối
b)2 góc đđ … là tia đối của cạnh .
BT2: (SGK tr. 82). a)… đối đỉnh.
… đối đỉnh.
5. Hướng dẫn về nhà ( 2 p)
Học bài theo vở ghi + SGK( định nghĩa + tính chất).
Làm bài tập: 3, 4, 5 (SGK tr.82).
Xem bài tập phần luyện tập.
IV/Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 01
Tiết : 02
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. Biết vẽ hai góc đối đỉnh và được góc đối đỉnh với góc cho trước.
- Bước đầu tập suy luận, biết cách trình bày một bài tập.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK,thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
PP: hỏi đáp, quan sát, học nhóm, trực quan, thực hành.
HS: vở ghi, sgk, thước thẳng, thước đo góc .
III.Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp :( 1 p)
2. Kiểm tra: ( 7 p)
GV
HS
GV? HS1: Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh?
GV? HS2: Làm bt 3 (SGK Tr.82)
Nêu t/c hai góc đối đỉnh.
GV quan sát HS làm , nhận xét.
GV ? HS3:Làm bt 4(sgk tr 82)
GV: Quan sát HS vẽ. Nhận xét, ghi điểm.
HS1: trả lời đ/n 2 góc đối đỉnh.
Vẽ hình ,ghi kí hiệu trả lời
HS khác nhận xét….
z
t’
A
t
z’
HS2: Làm bt 3(SGK tr82)
vàlà 1cặp góc đối đỉnh.
HS3:Làm bt 4(sgk tr 82)
x
y’
B
y
x’
600
Góc đối đỉnh với góc xBy là góc x’By’,góc x’By’ bằng 600
3. Bài giảng: ( 32 p)
. Hoạt động của GV .
. Hoạt động của HS .
. Nội dung .
Hoạt động 1 ( 9 p)
GV cho HS đọc đề bài 6 (sgk tr .83)
GV? Để vẽ 2 đt cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào?
GV hướng dẫn cách vẽ
GV: gọi 1HS lên bảng vẽ hình
GV cùng HS tóm tắt ND bt dưới dạng cho và tìm.
GV? Biết số đo góc O1, em có thể tính được góc O3 không? Vì sao?
Biết số đo góc O1 ,Ta có thể tính được góc O2 không?Vì sao? GV y/c HS tính góc O4.
GV hướng dẫn HS làm theo nhóm bàn, một HS trình bày.
HS suy nghĩ trả lời ……(theo sự hướng dẫn của GV).
1HS vẽ hình ở bảng,các em còn lại làm vào vở.
HS tiếp thu.
HS quan sát suy nghĩ.
HS làm theo nhóm bàn.
1HS trình bày.
HS khác nhận xét.
Bài tập 6(sgk tr.83)
-Vẽ góc xOy bằng 470
-Vẽ tia đối Ox’ của tia Ox
-Vẽ tia đối O y’ của tia Oy ta được đt xx’ cắt yy’tại O,có một góc bằng 470.Vẽ hình.
Y’
x
O
x’
y
3
1
2
4
470
Cho xx’yy’= O
Góc O1 = 470 .Tìm góc O2, góc O3, góc O4
Góc O1 = , góc O3 =470 (t/c 2 góc đối đỉnh)
Ta có + =1800.
(2 góc kề bù)
Vậy =1800 -
=1800 – 470
=1330
Ta có : = = 1330
(2 góc đối đỉnh).
Hoạt động 2 ( 9 p)
GV: cho HS đọc bài toán.
GV: y/c HS hoạt động theo tổ (4tổ) hoặc thoả luận theo nhóm bàn.
Y/c trả lời phải có giải thích (đại diện).
GV: nhận xét …
HS: đọc bài…
HS làm theo nhóm.
Đại diện báo cáo kết quả giải thích.
Nhóm khác nhận xét.
HS: tiếp thu sửa chữa(nếu có).
1
3
2
4
5
6
z
y
x
O
BT 7(SGK tr.83).
Ta có:
=(đ đ) ,= (đ đ)
=,
(đđ), = (đ đ)
(đ đ)
Hoạt động 3 ( 5 p)
GV: cho HS đọc bài toán 8.
Gọi 2 HS lên bảng vẽ.
? Em có thể rút ra nhận xét gì?
GV: chốt lại …
HS: đọc …
2 HS vẽ.
HS: trả lời…
HS: tiếp thu.
Bài toán 8. Vẽ hình (BP).
700
z
y
x
o
700
700
x’
700
O
y
y’
x
* Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
Hoạt động 4 ( 9 p)
GV: y/c HS đọc bài toán.9(sgk)
? Muốn vẽ góc vuông ta làm thế nào?
? Muốn vẽ góc đđ với góc ta làm như thế nào?
GV: nhận xét HS trả lời -ghi bảng.
? Hai góc vuông ko đđ là hai góc vuông nào?
GV: ngoài cặp góc vuông trên em có thể tìm được các cặp góc vuông khác ko đđ nữa không?
HS: đọc …
HS: trả lời… vẽ.
HS: trả lời… vẽ.
HS: ghi bài.
HS: nêu…
HS: quan sát và đứng tại chỗ trả lời.
HS: khác nhận xét.
x’
x
y
A
y’
Bài toán 9(sgk).
-Vẽ tia Ax
Dùng êke vẽ tia Ay/
Vẽ tia đối Ax’của tia Ax, vẽ tia Ay’là tia đối của tia Ay.
Suy ra: đđ
Góc xAy và x’Ay là một cặp góc vuông không đối đỉnh
Cặp góc xAy vàgóc xAy’
Cặp góc yAx’và góc x’Ay’
Cặp góc y’Ax’và góc y’Ax
4. Củng cố ( 4 p)
GV? Thế nào là hai góc đối đỉnh?
GV? T/c của hai góc đối đỉnh?
GV: Cho HS làm bài tập 7(SBT tr. 74).
HS1: trả lời.
HS2: trả lời.
HS3: Câu a đúng, câu b sai.
HS tự vẽ hình bác bỏ câu sai.
5. Dặn HS ( 1 p)
- Học lại lý thuyết, làm lại các bài tập đã giải.
- Làm tiếp bài tập 6(SGK tr.82), 4, 5, 6 (SBT tr. 74).
- Xem trước bài: § 2. Hai đường thẳng vuông góc.
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 01: ngày / /20
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN: 02
Tiết: 03
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc. Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Công nhận t/c: Có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b a.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
- Sử dụng thành thạo ê ke, thước thẳng. Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, giấy rời.
* PP: thuyết trình, trực quan, học nhóm, quan sát, thực hành.
- HS: vở ghi, SGK, êke, giấy rời.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp :(1p)
2. Kiểm tra: (5p)
GV
HS
GV: HS1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu t/c 2 góc đối đỉnh.
Vẽ . Vẽ đối đỉnh với.
GV: Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn, ghi điểm.
GV: Giới thiệu bài học hôm nay…
HS1: trả lời định nghĩa & t/c hai góc đối đỉnh. y
Vẽ hình:
x’ A x
y’
3. Bài giảng: ( 33 p)
. Hoạt động của GV .
. Hoạt động của HS .
. Nội dung .
Hoạt động 1 ( 11 p)
GV: cho HS cả lớp làm ?1
GV: sau khi HS gấp xong trải phẳng tờ giấy ra rồi quan sát các nếp gấp & các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó.
GV:vẽđường thẳngcắt nhau tại O và
Y/c HS nhìn hình vẽ tóm tắt nội dung ?2
GV: y/c HS nêu cách suy luận.
GV: gợi ý sử dụng 2 góc kề bù hoặc 2 góc đối đỉnh.
GV: gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
GV: Nhận xét – ghi bảng.
GV? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
GV: gọi HS nhắc lại định nghĩa.
GV: Gới thiệu ký hiệu 2 đt vuông góc.
GV: Nêu các cách diễn đạt như SGK
HS caû lôùp laáy giaáy chuaån bò saün gaáp 2 laàn nhö (H3).
HS: traû lôøi.
HS quan saùt hình.
HS laøm theo nhoùm baøn, theo höôùng daãn cuûa GV.
HS traû lôøi.
HS tieáp thu.
HS traû lôøi.
HS khaùc nhaéc laïi.
HS tieáp thu vaø ñoïc (SGK tr. 84).
1. Thế nào là hai đường thẳng vuoâng goùc?
x’
x
y
O
y’
?1 Caùc neáp gaáp laø hình aûnh cuûa 2 ñt vuoâng goùc vaø 4 goùc taïo thaønh ñeàu laø goùc vuoâng.
?2
Cho
Tìm
Giaûi thích….
Giaûi: Ta coù (theo ñk cho tröôùc).
(theo t/c 2 goùc keà buø).
Coù (t/c 2 goùc ññ);
(t/c 2 goùc ññ).
* Hai ñt vaø caét nhau vaø trong caùc goùc taïo thaønh coù 1 goùc vuoâng ñgl 2 ñt vuoâng goùc.
* Kyù hieäu: .
Hoạt động 2 ( 12 p)
GV? Muoán veõ 2 ñt vuoâng goùc ta laøm theá naøo?
GV? Ngoaøi caùch veõ treân ta coøn caùch veõ naøo nöõa?
GV: y/c lôùp laøm ?3 .
Goïi 1 HS leân baûng laøm.
GV: cho HS hoaït ñoäng theo nhoùm.
?4 y/c HS neâu vò trí coù theå xaûy ra giöõa ñieåm O vaø ñt a roài veõ hình theo caùc tröôøng hôïp.
GV quan saùt vaø HD caùc nhoùm veõ hình.
Goïi ñaïi dieän nhoùm ttrình baøy.
GV: nhaän xeùt…
GV: theo em coù maáy ñöôøng thaúng ñi qua O vaø vuoâng goùc vôùi a?
HS neâu caùch veõ nhö BT9(tr. 83).
HS caû lôùp veõ vaøo vôû.
1 HS leân baûng veõ.
HS traû lôøi.
HS laøm theo nhoùm.
HS quan saùt hình 5, 6 roài veõ theo.
HS thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa GV.
HS traû lôøi.
a
a’
2. Veõ 2 ñöôøng thaúng vuoâng goùc:
?3
Hai ñt a vaø a’
vuoâng goùc vôùi nhau.
KH: aa’.
?4 Ñieåm O coù theå naèm treân ñt a, ñieåm O coù theå naèm ngoaøi ñöôøng thaúng a.
* Coù 1 vaø chæ 1 ñt a’ ñi qua ñieåm O vaø vuoâng goùc vôùi ñt a cho tröôùc.
Hoạt động 3 ( 10 p)
GV: cho BT: cho ñoaïn AB. Veõ trung ñieåm I cuûa AB. Qua I veõ ñöôøng thaúng d vuoâng goùc vôùi AB.
GV: Goïi 1 HS leân baûng veõ, caû lôùp veõ vaøo vôû.
GV: gt ñöôøng thaúng d goïi laø ñöôøng trung tröïc cuûa ñoaïn thaúng AB.
GV? Vaäy ñöôøng trung tröïc cuûa 1 ñoaïn thaúng laø gì?
GV: nhaán maïnh laïi ñònh nghóa ñöôøng trung tröïc cuûa ñoaïn thaúng.
GV: giôùi thieäu ñieåm ñoái xöùng, y/c HS nhaéc laïi.
GV? Muoán veõ ñöôøng trung tröïc cuûa 1 ñoaïn thaúng ta veõ nhö theá naøo?
HS veõ.
HS quan saùt tieáp thu.
HS traû lôøi.
HS khaùc nhaän xeùt.
HS tieáp thu.
HS nhaéc laïi.
HS traû lôøi..(thöôùc, eâke…).
a
a’
3. Ñöôøng trung tröïc cuûa ñoaïn thaúng:
Veõ ñt AB vaø trung ñieåm I cuûa AB.
B
d
A
I
Veõ ñt d vuoâng goùc vôùi AB taïi I
* Ñt vuoâng goùc vôùi moät ñoaïn thaúng taïi trung ñieåm cuûa noù ñgl ñöôøng trung tröïc cuûa ñoaïn thaúng aáy.
* d laø ñöôøng trung tröïc cuûa ñoaïn AB ta noùi A vaø B ñ.xöùng vôùi nhau qua ñt d.
4. Củng cố ( 5 p)
GV? Nêu định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc?
Lấy VD thực tế về 2 đt vuông góc.
GV: y/c HS làm BT 11 SGK( GV ghi bảng phụ) Gọi HS lên bảng điền vào.
GV: y/c HS làm BT 12 SGK.
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
GV? Nêu định nghĩa đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
HS nhắc lại định nghĩa SGK.
VD: hai cạnh kề của HCN, các góc nhà,…
BT 11(SGK tr. 86).
a)cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.
b)aa’
c) có một và chỉ một
BT 12(SGK tr. 86).
a) Đúng.
b) Sai. Vì a cắt a’ tai O nhưng
a
O 1
a’
5. Dặn HS ( 1 p)
- Học bài theo vở ghi, SGK:
+ Thuộc đ/n hai đt vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.
+ Biết vẽ hai đt vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Làm các bài tập: 13, 14, 15, 16 (SGK tr. 86, 87).
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN:02
Tiết: 04
LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu:
- HS giải thích được thế nào là 2 đt vuông góc với nhau.
- Biết vẽ đt đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
- Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị
- GV: giáo án, SGK, thước, êke, bảng phụ, giấy rời, phấn màu....
* PP:hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề, làm cá nhân.....
- HS: vở ghi, SGK, DCHT: êke.....
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra: ( 7 p)
GV
HS
GV.HS1: thế nào là 2 đt vuông góc?
Cho đt vàhãy vẽ đt yy’ đi qua O và vuông góc .
GV: quan sát HS vẽ – nhận xét – ghi điểm.
GV. HS2: Thế nào là đường trung trực của đoan thẳng?
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn AB.
GV: y/c HS cả lớp cùng làm theo và nhận xét – ghi điểm.
HS1: nêu định nghĩa (SGK).
Dùng thước vẽ đt xđ điểm dùng êke vẽ đt tại O.
HS còn lại quan sát – NX bài làm của bạn.
HS 2: nêu định nghĩa (SGK).
Dùng thước vẽ đoạn AB = 4 cm.
Dùng thước có chia khoảng xác định điểm O sao cho AO = 2 cm.
Dùng êke vẽ đt đi qua O và vuông góc với AB.
HS khác quan sát - nhận xét.
3. Bài giảng: ( 33 p)
. Hoạt động của GV .
. Hoạt động của HS .
. Nội dung .
Hoạt động 1 ( 7 p)
GV cho HS cả lớp làm bài 15.
Sau đó GV gọi lần lượt HS nhận xét.
GV đưa bảng phụ có vẽ bài 17.
Gọi lần lượt 3 HS lên bảng kiểm tra xem 2 đt a và a’ có vuông góc không?
GV. y/c HS cả lớp quan sát3 bạn làm – nhận xét.
HS chuẩn bị giấy và làm các thao tác như các H.8.
HS trả lời.
HS1: lên bảng kiểm tra
H (a).
HS 2: kiểm tra hình (b).
HS 3: kiểm tra hình (c).
HS quan sát các bạn kiểm tra.
Bài tập 15 (SGK / 86)
Nếp gấp Zt vuông góc với đt tại O.
Có 4 góc vuông là:
Bài tập 17 (SGK/ 87).
a
a’
a
a’
O
a) b)
aa’
aa’
a
a’
c)
aa’
Hoạt động 2 ( 8 p)
GV. Cho HS đọc bài toán, lấy nháp vẽ hình.
GV. Gọi 1HS lên bảng vẽ, các em còn lại làm vào vở, nhận xét.
GV quan sát theo dõi HS làm và HD HS các thao tác cho đúng.
HS đọc bài toán.
1 HS trình bày bảng.
HS còn lại làm và nhận xét.
HS tiếp thu.
Bài tập 18 (SGK/87)
Dùng thước đo góc vẽ
.
Lấy điểm A bắt kỳ nằm trong .
Dùng êke vẽ đt d1 qua A vuông góc với .
Dùng êke vẽ đt d2 qua A vuông góc với .
Hoạt động 3 ( 9 p)
GV. cho HS đọc bài toán 19.
GV cho HS hoạt đôïng theo nhóm, đại diện nhóm b/c để có thể phát hiện ra các cách vẽ khác nhau.
GV nhận xét cách làm của từng nhóm.
GV yêu cầu HS về nhà suy nghĩ tìm thêm các trình tự khác.
HS đọc bài.
HS trao đổi nhóm và vẽ hình, nêu cách vẽ.
Đại diện nhóm b/c.
HS khác tiếp thu…
HS lắng nghe.
Bài tập 19 (SGK/ 87).
* Trình tự 1:
Vẽ d1 tuỳ ý. Vẽ d2 cắt d1 tại O và tạo với góc 600.
Lấy A tuỳ ý trong .
Vẽ AB tại B (B).
Vẽ BC tại C (C ).
* Trình tự 2:
Vẽ 2 đt d1, d2 cắt nhau tại O, tạo thành góc 600.
Lấy B tuỳ ý trên tia Od1 .
Vẽ đoạn BCOd2.đ C Od2.
Vẽ đoạn BA tia Od1 điểm A nằm trong .
Hoạt động 4 ( 9 p)
GV gọi HS đọc bài toán.
GV vho HS cả lớp làm theo nhóm bàn, vẽ.
GV gọi 2 HS lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ.
GV quan sát theo dõi HS làm, nhận xét sửa chữa.
C
B
A
d2
d1
GV lưu ý trường hợp này.
HS đọc.
HS thực hiện.
HS 2 em lên bảng trình bày.
HS khác quan sát nhận xét.
Bài tập 20 (SGK/87).
* TH:3điểm A, B, C thẳng hàng
Dùng thước vẽ đoạn AB=2cm.
Vẽ tiếp đoạn BC= 3 cm(A,B,C nằm trên cùng 1 đt).
Vẽ trung trực d1 của đoạn AB.
d2
d1
O2
O1
Vẽ trung trựcd2 của đoạn BC.
* TH: 3 điểmA,B,C k0 thẳng hàng.
Dùng thước vẽ đoạn AB= 2 cm, đoạn BC = 3cm sao cho A, B,C k0 cùng nằm trên 1 đt.
Vẽ d1 trung trực của đoạn AB.
Vẽ d2 trung trực của đoạn BC.
O
C
B
d2
d1
A
4. Củng cố ( 3 p)
GV cho HS nhắc lại đn 2 đường vuông góc với nhau.
Phát biểu t/c đt đi qua 1 điểm và vuông góc với đt cho trước
HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
5. Dặn HS ( 1p)
- Học bài theo vở ghi, SGK.
- Ôn lại các kiến thức đã học, làm lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập: 10, 11, 12, 13, 14, 15(SBT tr. 75).
Tuần 02: ngày / /20
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải
- Đọc trước §3.
*Rút kinh nghiệm: ...................................................................................
......................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
TUẦN: 03
Tiết: 05
Ngày soạn:26/08 Ngày dạy:
§3. CÁC GÓC TẠO BỞI
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được t/c sau: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
+ Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- HS nhận biết các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
- Bước đầu tập suy luận.
II.Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
* PP: thuyết trình, trực quan, học nhóm, quan sát, thực hành.
- HS: SGK, vở ghi, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp : (1p)
2. Kiểm tra:(lồng ghép trong bài)
3. Bài giảng: ( 33 p)
. Hoạt động của GV .
. Hoạt động của HS .
. Nội dung .
Hoạt động 1 ( 18 p)
GV y/c HS vẽ vào vở nháp
-Vẽ 2 đt phân biệt a&b
-Vẽ đt c cắt đt a&b lần lượt tại A &B.
-Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, có bao nhiêu góc đỉnh B.
Gọi 1HS lên bảng vẽ
GV đánh số các góc như trên hình vẽ
GV gt 2 cặp góc so le trong góc A1 và góc B3, góc A4 và góc B2.
GV gt các cặp góc đồng vị.
GV gt các thuật ngữ “ góc so le trong”, “góc đồng vị” theo hình vẽ.
GV cho cả lớp làm ? 1
Gọi 1HS lên bảng vẽ hình và viết tên các cặp góc so le trong , các cặp góc đồng vị.
HS cả lớp vẽ theo y/c của GV
1 hs lên bảng vẽ
HS quan sát, tiếp thu, ghi bài.
HS quan sát, tiếp thu .
HS tiếp thu
HS cá nhân làm vào vở
1 hs lên bảng vẽ
1hs làm câu a, 1hs làm câu b.
1. Góc so le trong .Góc đồng vị :
b
2
3
a
4
1
1
B
4
3
2
A
Có 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh B.
-Hai cặp góc so le trong là góc A1 và góc B3, góc A4 và góc B2.
-Bốn cặp góc đồng vị:góc A1 và góc B1, góc A2 và góc B2 ,, góc A3 và góc B3, góc A4 và góc B4.
t
3
1
4
2
A
v
z
u
B
3
1
4
2
? 1 Vẽ hình:
* 2 cặp góc so le trong: góc A1 và góc B3, góc A4 và góc B2.
* 4 cặp góc đồng vị:góc A1 và góc B1, góc A2 và góc B2 ,, góc A3 và góc B3, góc A4 và góc B4.
Hoạt động 2 (15 p)
GV y/c HS quan sát hình 13
Gọi 1 HS đọc hình 13
GV y/c HS cả lớp làm theo nhóm ? 2
GV y/c HS vẽ hình, kí hiệu đầy đủ-nhóm 1 làm(a)
-nhóm 2 làm (b)
-nhóm 3, 4 làm (c)
GV gọi đại diện nhóm báo cáo. Nhóm làm nhanh đúng ghi điểm.
GV quan sát HS làm
GV nhận xét…
Nếu đt c cắt 2 đt a & b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị ntn?
GV chốt lại đó là t/c các góc tạo bởi 1 đt cắt 2 đt
GV nhắc lại t/c, rồi y/c HS nhắc lại
HS quan sát
1HS đọc hình….
HS làm theo nhóm
HS làm theo y/c của GV
Đại diện nhóm trình bày
HS nhóm khác nhận xét
HS tiếp thu ghi bài
HS trả lời:cặp góc so le trong còn lại bằng nhau;hai góc đồng vị bằng nhau
HS tiếp thu
1 HS đọc lại T/C
2. Tính chất:
H 13: Có một đtcắt 2 đt tại điểm A và điểm B, có góc A4 = góc B2 = 450
3
2
1
A
B
4
450
a
b
450
3
2
1
4
?2 Vẽ hình:
Cho góc A4 = góc B2 = 450
a) vàlà 2 góc kề bù
suy ra: = 1800 -(t/c 2 góc kề bù) nên = 1800 -450 = 1350
TT: = 1800 - (t/c 2 góc kề bù) suy ra = 1800 – 450 =1350
Vậy = = 1350
b)Ta có :(cho trước)
= = 450 (Đ Đ)
=
c) Ba cặp gócđồng vị :
= = 1350 ;
T/C:Nếu đt c cắt 2 đt a và b và trong các góc tại thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
a)2 góc so le trong còn lại bằng nhau .
b) 2 góc đồng vị bằng nhau.
4. Củng cố ( 9 p)
P
R
O
I
N
T
GV ghi BT21(SGK. Tr. 89) ra bảng phụ . Y/c lần lượt HS điền vào chỗ trống trong các câu sau.Vẽ hình:
GV cho HS làm BT 22.
Hãy đọc tên các cặp góc so le trong , các cặp góc đồng vị.
GV gt cặp góc trong cùng phía, giải thích “trong cùng phía“.
Em hãy tìm thêm còn cặp góc ? trong cùng phía nào không?
(?).Em có nhận xét gì về tổng 2 góc trong
Cùng phía trên hình vẽ.
Bài 21:
cặp góc so le trong
cặp góc đồng vị
cặp góc đồng vị
cặp góc so le trong
B
3
1
2
4
400
400
2
1
4
3
A
Bài 22: Vẽ hình:
góc A1 và góc B2, góc A4 và góc B3 là 2 cặp góc trong cùng phía
Ta có:
Suy ra hai góc trong cùng phía bù nhau
5. Dặn HS (2 p)
-Học bài theo vở ghi +SGK . Làm bt 23(sgk t.89), bt 16 đến 20 (sbt t.75 đến 77)
-Ôn lại 2 đt song song và các vị trí của 2 đt ở lớp 6
-Xem bài học tiếp theo §4.
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/8 Ngày dạy:
TUẦN: 03
Tiết: 06
§4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
HS ôn lại thế nào là 2 đt song song ở lớp 6.
Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đt song song: “Nếu 1 đt cắt 2 đt a và b sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thi a // b”.
Biết vẽ đt đi qua 1 điểm nằm ngoài một đt cho trước và //với đt ấy.
Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đt // .
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng
File đính kèm:
- TUẦN 20.doc