Giáo án Toán 7 - Tuần 1 đến tuần 23

A. Mục tiêu: Giúp HS :

KT: Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng hay điểm không thuộc đường thẳng.

KN:Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết vẽ điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu , .

TĐ: Rèn khả năng quan sát, khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

GV: sgk, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

HS: thước.

C. Tiến trình bài dạy:

1/ KTBC: (4) Giới thiệu chương trình, yêu cầu HS chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập đối với môn hình học.

2/ Bài mới:

 

doc50 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 1 đến tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 – Tiết 1 - Ngày soạn : 24 / 08 / 09 A. Mục tiêu: Giúp HS : KT: Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng hay điểm không thuộc đường thẳng. KN:Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết vẽ điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu Ỵ, Ï. TĐ: Rèn khả năng quan sát, khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác. B. Chuẩn bị của GV và HS: GV: sgk, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. HS: thước. C. Tiến trình bài dạy: 1/ KTBC: (4’) Giới thiệu chương trình, yêu cầu HS chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập đối với môn hình học. 2/ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG x y A x y A 1. HĐ1: Điểm. Đọc tên các điểm, làm cách nào để viết tên các điểm? Cách vẽ điểm ntn? Treo bảng phụ: Hãy chỉ ra điểm D. Trong hình có bao nhiêu điểm, hãy nêu các điểm ấy? Đọc tên điểm trong hình 2 ? GV giới thiệu hai điểm trùng nhau qua hình 2. GV kết luận về điểm. 2. HĐ2: Đường thẳng. Trong thực tế các em gặp hình ảnh của đường thẳng ở đâu? Đọc tên các đường thẳng? Làm thế nào để viết tên các đường thẳng? vẽ đường thẳng ntn? Hãy vẽ đường thẳng xy. GV kết luận về đường thẳng. Lưu ý: Đường thẳng được kéo dài mãi về hai phía. Bài1/104: GV treo bảng phụ và y/cầu HS giải. Bài2/104: GV đọc yêu cầu và HS thực hiện. 3. HĐ3: Điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng. GV g.thiệu điểm thuộc và không thuộc đường thẳng qua hình 4. GV cho HS giải ? theo nhóm. Dựa vào yêu cầu của sgk, quan sát hình và trả lời. GV kết: - Vẽ một đt xy. Có thể vẽ được những điểm thuộc xy và những điểm không thuộc xy. - Với mỗi đt xy có những điểm thuộc xy và những điểm không thuộc xy. 4. HĐ4: Củng cố. Trong bài này các em cần nắm: kí hiệu và cách vẽ điểm, đường thẳng quan hệ điểm thuộc và không thuộc đường thẳng (dùng kí hiệu Ỵ, Ï để chỉ mối quan hệ này). GV treo bảng phụ đã vẽ hình 7 và cho HS giải bài3/104 (câu a, c) theo nhóm. GV tổ chức cho HS gấp giấy theo bài 7/105. HS quan sát hình1 sgk/103 HS trả lời các câu hỏi của GV. HS quan sát hình vẽ. HS lên bảng chỉ điểm D. HS trả lời. HS quan sát hình2 sgk/103 và đọc tên các điểm. HS theo dõi và lắng nghe. HS trả lời. HS quan sát hình3 sgk/103 và trả lời. HS lên bảng vẽ hình theo y/cầu của GV. Bài1/104: HS q/sát bảng phụ và giải. Bài2/104: HS thực hiện vẽ theo y/cầu của GV. HS quan sát h4 và lắng nghe. HS giải ? theo nhóm. a) Điểm C thuộc đt a, điểm E không thuộc đt a. b) C Ỵ a, E Ï a. c) HS lên bảng vẽ thêm các điểm theo yêu cầu. HS theo dõi và lắng nghe. HS lưu ý và nắm rõ các kí hiệu đã học. HS quan sát hình vẽ và làm bài3a,c/104. HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét câu trả lời của nhóm bạn. HS gấp giấy rồi nêu nhận xét. 1. Điểm: Điểm A 2. Đường thẳng: Đường thẳng a y x Đường thẳng xy Bài1/104: 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng: - A Ỵ d : điểm A thuộc đường thẳng d. - B Ï x : điểm B không thuộc đường thẳng d. * B.tập: Bài3/104: a) - A thuộc những đ.thẳng : n, q A Ỵ n ; A Ỵ q. - B thuộc những đ.thẳng : m, n, p B Ỵ m ; B Ỵ n ; B Ỵ p c) D Ỵ q ; D Ï m ; D Ï n ; D Ï p D. HDVN: - Học bài theo sgk và vở ghi. - BTVN: BT 3b; 4; 5; 6/105. - Xem trước bài : “Ba điểm thẳng hàng”. TUẦN 2 – Tiết 2 - Ngày soạn : 30 / 08 / 09 Mục tiêu: Giúp HS : KT: Biết khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm và tính chất điểm nằm giữa hai điểm. KN: Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. Sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. TĐ: Rèn khả năng quan sát, khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác. Tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. HS: Thước thẳng. C. Tiến trình bài dạy : 1. KTBC: HS1: Sửa bài5/105. HS2: Sửa bài6/105. 2. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1. HĐ1: Ba điểm thẳng hàng. GV y/c HS vẽ hình theo kí hiệu: - A Ỵ a; B Ỵ a; C Ỵ a - S Ỵ b; C Ỵ b ; B Ï b GV giới thiệu ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Khi nào ba điểm thẳng hàng? - Khi nào ba điểm không thẳng hàng? - Để vẽ 3 điểm thẳng hàng vẽ ntn? - Để vẽ 3 điểm không thẳng hàng vẽ ntn? Bài 8/106: Dự đoán ba điểm nào thẳng hàng? Để ktra 3 điểm thẳng hàng ta làm ntn? 2. HĐ2: Điểm nằm giữa hai điểm GV vẽ hình 9/106 và nêu câu hỏi: - Hai điểm A và B nằm ở vị trí ntn đối với điểm C? - Hai điểm C và B nằm ở vị trí ntn đối với điểm A? - Hai điểm A và C nằm ở vị trí ntn đối với điểm B? GV g.thiệu : Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Hãy vẽ E, F, G thẳng hàng sao cho E nằm giữa F và G? GV kết: trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại Bài 9/106: GV treo bảng phụ và cho HS giải theo nhóm. 3. HĐ3: Củng cố. - Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ? - Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng? - Khi nào có điểm nằm giữa hai điểm? Cho HS giải nhanh bài 11/107. - Gọi HS llượt điền vào chỗ trống. Cho HS giải bài 10/107. - GV quan sát HS ở dưới lớp. - Gọi 3HS lần lượt lên bảng thực hiện vẽ theo y/cầu. - Cho HS vẽ nhiều trường hợp ở câu a. - Cho ktra và bổ sung những thiếu sót. BT thêm: Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B không nằm giữa A và C? có mấy cách vẽ? 2HS lên bảng vẽ theo yêu cầu của GV. HS quan sát hình 8/105 suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV. Lớp nhận xét và bổ sung. Bài 8/106: HS dự đoán. HS dùng thước thẳng để ktra. HS quan sát hình 9/106. HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. HS theo dõi và lắng nghe. HS lên bảng vẽ. HS chú ý, lắng nghe. HS quan sát hình vẽ và giải BT theo nhóm. HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. HS giải nhanh bài 11/107 điền vào chỗ trống. HS giải bài 10/107 - HS vẽ hình vào vở. - 3HS lần lượt lên bảng thực hiện vẽ theo y/cầu. - HS có thể vẽ nhiều trường hợp ở câu a. - HS ktra và bổ sung những thiếu sót. HS suy nghĩ câu trả lời và lên bảng thực hiện vẽ hình Có hai TH xảy ra. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng? - Khi A Ỵ a, B Ỵ a, C Ỵ a thì A, B, C thẳng hàng. - Khi A Ỵ a, C Ỵ a, D Ï a thì A, C, D không thẳng hàng. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Nhận xét: sgk/106 Bài 9/106: a) Các bộ ba điểm thẳng hàng: B - E - A; B - D - C; G - E - D. b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng: B - C - A; E - G - A. Bài 10/106: Vẽ: a) M, N, P thẳng hàng. b) C, E, D thẳng hàng sao cho E nằm giữa hai điểm C và D. c) T, Q, R không thẳng hàng. D. HDVN: Học bài theo sgk và vở ghi. BTVN: Bài12;13/107 - HS khá : 14/107 sgk. Xem trước bài “Đường thẳng đi qua hai điểm”. TUẦN 3 – Tiết 3 - Ngày soạn : 05 / 09 / 09 A. Mục tiêu: Giúp HS : KT: Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. Hiểu được tính chất có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. KN: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, vẽ hai đường thẳng phân biệt: cắt nhau, song song. TĐ: Rèn khả năng quan sát, khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác. Tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của GV và HS: GV: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu . HS: chuẩn bị bài ở nhà, dụng cụ học tập. C. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: GV treo bảng phụ. HS lên bảng sửa bài 13/107. 2. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1. HĐ1: Vẽ đường thẳng. GV gọi HS lên bảng vẽ theo yêu cầu. - Cho điểm A hãy vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được mấy đthẳng? - Gọi HS lấy thêm điểm B khác A. - Vẽ đường thẳng đi qua A, B. Vẽ được mấy đthẳng đi qua A, B? GV h.dẫn lại cách vẽ đthẳng đi qua hai điểm A, B. Chốt: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Bài15/109: GV treo bảng phụ h21. Gọi HS trả lời. 2. HĐ2: Tên đường thẳng. GV nêu các cách đặt tên đường thẳng. GV chỉ cho HS cách đọc. Cho HS giải ? theo nhóm. Cho các nhóm đọc kết quả. Các nhóm khác nhận xét. 3. HĐ3: Vị trí tương đối của hai đường thẳng. - GV nêu khái niệm hai đ.thẳng trùng nhau, vẽ hình minh họa. - GV vẽ hình, nêu câu hỏi: Hai đt AB và AC có mấy điểm chung? Gọi 2 đường thẳng AB và AC là hai đường thẳng cắt nhau. - Hai đt xy, zt có điểm chung nào? Gọi là hai đt này là 2 đt song song. GV giúp HS phát hiện ra chú ý. Cho HS đọc lại nội dung chú ý. 4. HĐ4: Củng cố. GV cho HS nhắc lại: - Cách vẽ đ.thẳng đi qua 2 điểm cho trước. - Như thế nào là hai đường thẳng cắt nhau, song song? Bài16/109: Cho HS đọc đề bài. Gọi HS trả lời câu hỏi trong sgk. Bài17/109: Gọi HS đọc đề bài. Cho HS thảo luận theo nhóm. GV quan sát cả lớp. Gọi đại diện HS trả lời và lên bảng vẽ. GV cho các nhóm nhận xét. HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ. HS trả lời câu hỏi của GV. HS theo dõi GV h.dẫn lại cách vẽ. HS đọc nhận xét. Bài15/109: HS quan sát hình vẽ và trả lời: Đúng. Đúng. HS theo dõi GV h.dẫn cách đọc. HS giải ? theo nhóm: - Đường thẳng BA - Đường thẳng BC - Đường thẳng AC - Đường thẳng CA HS quan sát và thực hiện theo GV. HS vẽ hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - AB và AC có 1 điểm chg. - xy, zt không có điểm chg. HS phát hiện ra chú ý. HS đọc lại nội dung chú ý. HS nhắc lại kiến thức theo yêu cầu của GV. Bài16/109: HS đọc đề bài. HS trả lời câu hỏi. Bài17/109: HS đọc đề bài. HS thảo luận theo nhóm. Đại diện HS trả lời và lên bảng vẽ. Các nhóm nhận xét. 1. Vẽ đường thẳng: sgk/107 Nhận xét: sgk/108 2. Tên đường thẳng: Đường thẳng a Đường thẳng xy Đường thẳng AB 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: Hai đt AB và CB trùng nhau. Hai đthẳng AB và AC cắt nhau. Hai đthẳng xy và zt song song. Chú ý: sgk/109 * B.tập: Bài16/109: Bài17/109: Có 6 đường thẳng lần lượt là: AB, BC, CD, AD, AC, BD D. HDVN: Học bài theo sgk và vở ghi. BTVN: Bài18, 19, 20/109 sgk. Xem lại bài : Ba điểm thẳng hàng. Tiết sau: “Thực hành: Trồng cây thẳng hàng”. TUẦN 4 – Tiết 4 - Ngày soạn : 12 / 09 / 09 A. Mục tiêu: Giúp HS : - KT: Biết cách kiểm tra 3 điểm thẳng hàng. - KN: Rèn kỹ năng thực hành. - TĐ: Rèn khả năng quan sát. Có tinh thần tập thể. B. Chuẩn bị của GV và HS : GV: địa điểm và dụng cụ cho HS thực hành . HS: Chuẩn bị kiến thức : Ba điểm thẳng hàng. C. Tiến trình bài dạy : 1/ KTBC : Phát dụng cụ thực hành cho các nhóm . 2/ Tiến hành thực hành: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ HĐ1: Oån định tổ chức. Chia HS thành 8 nhóm (đã chia), mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký. 2/ HĐ2: Phân công nhiệm vụ. Các nhóm: Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B. Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B đã có trong nhà trường. 3/ HĐ3: Tổ chức thực hành Cho mỗi nhóm đào 3 hố. Mỗi nhóm thực hiện các bước theo yêu cầu của GV. + Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B. + Bước 2: Em thứ nhất đứng ở A, em thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở C. ( C nằm giữa A và B hoặc vị trí của C sao cho B nằm giữa A và C ). + Bước 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị tri cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu chỗ mình che lấp hoàn toàn 2 cọc tiêu B và C. Có nhận xét gì về 3 chân cọc tiêu. Khi đó ta kết luận gì về 3 điểm A, B, C. 4/ HĐ 4: Tổng kết và nhận xét. - GV kiểm tra các nhóm thực hiện các bước tiến hành . - Thu lại dụng cụ thực hành. - GV nhận xét, cho điểm các nhóm. HS xếp hàng thành 8 nhóm (như đã phân). Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ trước khi tiến hành. HS tiến hành thực hành: HS đào hố. HS thực hiện theo các bước theo sự h.dẫn của GV, các nhóm quan sát. HS dùng dây dọi để kiểm tra xem cọc tiêu có được đóng thẳng đứng với mặt đất không? HS thực hiện theo các bước theo sự h.dẫn của GV. 3 chân cọc tiêu nằm trên cùng 1 đthẳng. Vậy 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Trả lại dụng cụ thực hành cho GV. Các nhóm lắng nghe GV nhận xét và đánh giá. D. HDVN : - Xem lại cách vẽ một đ.thẳng đi qua 1 điểm, đi qua 2 điểm . - Chuẩn bị bài : “Tia” . TUẦN 5 – Tiết 5 - Ngày soạn : 20 / 09 / 09 A. Mục tiêu: - KT: Biết khái niệm tia. Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - KN: Biết vẽ một tia. Nhận biết được một tia trong hình vẽ. Biết phân loại hai tia chung gốc. - TĐ: Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: bảng phụ, thước, sgk. - HS: thước. C. Tiến trình bài dạy: 1/ KTBC : Cho O bất kỳ à gọi 1 HS lên bảng vẽ đường thẳng đi qua điểm O. (không cho điểm) 2/ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1/HĐ1: Hình thành k.niệm tia Gv ghi thêm x, y vào đ.thẳng của HS vừa vẽ. GV g.thiệu hai tia Ox và Oy. Hình thành khái niệm à gọi HS nêu lại khái niệm. GV lưu ý HS: khi đọc (viết) tên tia phải đọc (viết) gốc trước. Gv gọi HS lên bảng vẽ tia Az. GV nêu chú ý. GV cho HS giải bài22/112 (treo bảng phụ) 2/ HĐ2: Hai tia đối nhau GV g.thiệu thế nào là hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. Cho HS nhận xét hai tia đó có gì đặc biệt. à nêu đ.nghĩa hai tia đối nhau (GV nhấn mạnh các cụm từ đã gạch chân) à gọi HS nhắc lại đ.nghĩa. à GV nêu n.xét. GV cho HS giải Gọi HS trả lời. Cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn. 3/ HĐ 3: Hai tia trùng nhau GV giới thiệu hai tia trùng nhau (lưu ý với HS là hai tia này chung gốc) GV nêu chú ý như sgk (về hai tia phân biệt) Cho HS giải theo nhóm. (GV treo bảng phụ ghi sẵn đề của ) Cho đại diện 1 vài nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác kiểm tra kết quả của nhóm bạn. 4/ HĐ 4 : Củng cố Cho HS nhắc lại: - Ntn là tia? - Ntn là hai tia đối nhau? Trùng nhau? Cho HS giải bài 23/113 sgk. (GV treo bảng phụ) Gọi HS lên bảng trình bày. Cho lớp nhận xét. GV cho HS giải nhanh bài 25. Cho HS đọc đề bài. Gọi 3HS lên bảng vẽ. Cho lớp nhận xét hình vẽ của các bạn. HS theo dõi, lắng nghe. HS nêu lại khái niệm. HS lên bảng vẽ tia Az. HS giải nhanh bài22/112. HS theo dõi. HS nhận xét : Hai tia này - Có chung gốc. - Tạo thành một đ.thẳng. HS nhắc lại đ.nghĩa. HS trả lời . Lớp nhận xét câu trả lời của bạn. HS theo dõi và lắng nghe. HS giải theo nhóm. Đại diện 1 vài nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác kiểm tra kết quả của nhóm bạn. HS nhắc lại các kiến thức. HS giải bài 23/113 sgk. HS lên bảng trình bày. Lớp nhận xét. HS giải nhanh bài 25. HS đọc đề bài. 3HS lên bảng vẽ. - HS1: Vẽ đ.thẳng AB. - HS2: Vẽ tia AB. - HS3: Vẽ tia BA. 1/ Tia: Ta có hai tia: tia Ox và tia Oy. Kn: sgk/111 Tia Az Chú ý: Tia Az không bị giới hạn về phía z. 2/ Hai tia đối nhau: Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành một đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. Nhận xét: sgk/112 a/ Hai tia Ax và By không đối nhau vì chúng không chung gốc. b/ Các tia đối nhau:tia Ax và tia Ay; tia Bx và tia By. 3/ Hai tia trùng nhau: Hai tia Ax và AB trùng nhau Chú ý: (sgk/112) a.2 tia Ox và OA trùng nhau, còn tia OB trùng với tia Oy. b. Hai tia Ox và Ax không trùng nhau ( vì hai tia không chung gốc ) c. Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì chúng không tạo thành một đường thẳng. * B.tập: Bài 23/113: a/ Các tia trùng nhau là: MN, MP và MG; NP và NQ. b/ Các tia MN, NM, MP không có 2 tia nào đối nhau. c/ Hai tia gốc P đối nhau là: PN và PQ. Bài 25/113: a/ Đường thẳng AB: b/ Tia AB: c/ Tia BA: D. HDVN: ( 5p ) Học bài theo sgk và vở ghi. BTVN : 24, 26, 27 /113 sgk. Hướng dẫn bài 26 và bài 27 (dựa vào bài 26). Xem trước các bài tập à Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập”. TUẦN 6 – Tiết 6 - Ngày soạn : 26 / 09 / 09 A. Mục tiêu: - KT: Củng cố khắc sâu kiến thức tia, 2 tia đối nhau, thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau. - KN: Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các định nghĩa nhận biết hai tia đối, tia, điểm nằm giữa 2 điểm còn lại (dựa vào các điểm trên tia). - TĐ: Rèn tính chính xác, cẩn thận . B. Chuẩn bị của GV và HS: GV: bảng phụ, thước. HS: các bài tập . C. Tiến trình bài dạy : 1/ KTBC : - HS1: Nêu định nghĩa như thế nào là tia gốc O. Sửa bài 26/113sgk. - HS2: Nêu định nghĩa như thế nào là hai tia đối nhau. Sửa bài 24/113 sgk. 2/ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1/ HĐ1: Sửa bài tập HS2: Sửabài 24/113 (GV ycầu HS chỉ sửa câu a, câu b cả lớp cùng sửa) Cho lớp nhận xét bài làm của bạn. HS1: Sửabài 26/113 (Ycầu HS chỉ vẽ hình và sửa câu a) Cả lớp cùng sửa câu b. Cho lớp nhận xét bài làm của bạn. Cho HS sửa nhanh bài 27. (gV treo bảng phụ) 2/ HĐ2: Luyện tập Bài 28/113: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi 1HS lên bảng vẽ hình (dưới lớp vẽ theo). -Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sgk. Bài 29/114: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi 1HS lên bảng vẽ hình (dưới lớp vẽ theo). -Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sgk. - 3 điểm M, A, C có gì thay đổi? - 3 điểm N, A, B có gì thay đổi? - Chốt: thứ tự các điểm nằm trên hai tia đối nhau. Bài 30/114 GV treo bảng phụ ghi đề bài 30. Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống. Cho cả lớp nhận xét. Bài 32/114 GV treo bảng phụ ghi đề bài 32. Lần lượt gọi HS trả lời. Hãy minh họa câu sai bằng hình vẽ? Cho cả lớp nhận xét. HS2: Sửabài 24/113 HS chỉ vẽ hình và giải câu a Cả lớp cùng sửa câu b. Lớp nhận xét bài làm của bạn. HS1: Sửabài 26/113 HS chỉ vẽ hình và giải câu a Cả lớp cùng sửa câu b. Lớp nhận xét bài làm của bạn. HS sửa nhanh bài 27. HS đọc đề bài28/113. 1HS lên bảng vẽ hình (dưới lớp vẽ theo). HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. HS đọc đề bài28/113. 1HS lên bảng vẽ hình (dưới lớp vẽ theo). HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. à Nxét điểm nằm giữa hai điểm không thay đổi (cả M, A, C và N, A, B) HS đọc đề bài 30. HS lên bảng điền vào chỗ trống Cả lớp nhận xét. HS đọc đề bài 32. HS lần lượt trả lời. Minh họa câu sai bằng hình vẽ. Cả lớp nhận xét. I. Sửa bài : Bài 24/113: a/ Tia trùng với tia BC là tia By. b/ Tia đối của tia BC là tia Bx ( hoặc tia BO hoặc tia BA ). Bài 26/113: a/ Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A. b/ Có thể điểm M nằm giữa hai điểm A và B ( hoặc điểm B nằm giữa hai điểm A và M – như điểm M’ ). II. Luyện tập : Bài 28/113: a/ Hai tia đối nhau gốc O : tia Ox và tia Oy (hoặc tia ON và tia OM). b/ Trong 3 điểm M, O, N thì điểm O nằm giữa hai điểm còn lại. Bài 29/114: a/ Trong 3 điểm M, A, C thì điểm A nằm giữa hai điểm M và C. b/ Trong 3 điểm N, A, B thì điểm A nằm giữa hai điểm N và B. Bài 30/114: Nếu điểm O nằm trên đ.thẳng xy thì: a/ Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox và Oy. b/ Điểm O nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy. Bài 32/114: a/ S. b/ S. c/ Đ. D. HDVN : Xem lại các bài tập đã giải. BTVN : bài 31/114 sgk + bài 23, 24/99 SBT. (h.dẫn bài 31) Xem trước bài: Đoạn thẳng. TUẦN 7 – Tiết 7 - Ngày soạn : 02 / 10 / 09 A. Mục tiêu: - KT: Biết khái niệm đoạn thẳng. - KN: Vẽ đoạn thẳng; biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia. Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. - TĐ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của GV và HS : GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ. HS : Bút chì, thước thẳng. C. Tiến trình bài dạy : 1/ KTBC : Kiểm tra vở bài tập của HS. 2/ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1/ HĐ1: Hình thành định nghĩa. Vẽ đoạn thẳng : - Cho HS vẽ 2 điểm A, B trên nháp. Nối A và B lại. - GV giới thiệu đây là đoạn thẳng AB à GV nêu đn đoạn thẳng AB – Y/cầu HS nêu lại đn và cách vẽ đoạn thẳng. GV giới thiệu cách đọc tên đoạn thẳng và hai mút của đoạn thẳng. Cho HS giải bài 33/115 sgk (treo bảng phụ). - GV gọi HS trả lời à lên bảng vẽ hình minh họa. Cho HS giải bài 34/116 sgk. - Gọi HS lên bảng vẽ hình. - Có mấy đoạn thẳng trên hình ? Gọi HS nhận xét và bổ sung. 2/ HĐ2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. GV treo bảng phụ : Hãy cho biết hình ảnh nào nói cho em biết là đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng ? Sau đó GV gọi HS lần lượt lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của GV: Hãy vẽ: -Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm I. - Đoạn thẳng AB cắt tia Cx tại O. - Đoạn thẳng MN cắt đường thẳng a tại điểm P. Cho lớp ktra và nhận xét. 3/ HĐ3: Củng cố . GV cho HS nhắc lại ntn là đoạn thẳng. GV cho HS quan sát các hình vẽ sau và cho biết các hình này nói lên điều gì? (GV treo bảng phụ). GV cho HS giải bài 37/116 sgk. - Gọi HS đọc đề bài 37. - Gọi lần lượt HS lên bảng vẽ hình theo y/cầu của đề bài. Cả lớp vẽ hình theo. GV cho lớp nhận xét và sửa những chỗ còn sai sót. HS thực hiện theo y/cầu của GV. HS nêu đ.nghĩa như sgk. HS theo dõi và lắng nghe. HS giải bài 33/115 HS trả lời à lên bảng vẽ hình minh họa. HS giải bài 34/116 HS lên bảng vẽ hình. HS trả lời: Có 3 đoạn thẳng là AB, BC, AC. HS đọc yêu cầu của đề bài và quan sát hình vẽ trên bảng phụ. HS trả lời các câu hỏi của GV: a) Đoạn thẳng cắt tia. b) Đoạn thẳng cắt đường thẳng. c) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng. HS lần lượt lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của GV HS dưới lớp cùng vẽ vào vở. Cả lớp ktra và nhận xét. HS nhắc lại đ.nghĩa đoạn thẳng. HS quan sát các hình vẽ trên bảng phụ và trả lời câu hỏi. HS giải bài 37/116. - HS đọc đề bài 37. - HS lần lượt lên bảng vẽ hình theo y/cầ

File đính kèm:

  • docHH-T1-~1.DOC
Giáo án liên quan