Giáo án Toán 7 - Tuần 16, 17

1. Hai góc đối đỉnh:

- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2. Hai đường thẳng vuông góc:

Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông.

 Đường trung trực:

Định nghĩa: Đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy

IA=IB

xy tại I

=> xy đường trung trực AB

3. Hai đường thẳng song song:

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc sole trong bằng nhau (1 cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a // b

 

 

 

4. Từ vuông góc đến song song:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 16, 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16,17. Tiết 30, 31 x y A B I Hai góc đối đỉnh: - Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Hai đường thẳng vuông góc: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông. Đường trung trực: Định nghĩa: Đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. IA=IB xy tại I => xy đường trung trực AB A B a b Hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc sole trong bằng nhau (1 cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a // b Từ vuông góc đến song song: Tính chất Kí hiệu Hình vẽ - Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. - Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia. - Nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 1. b 2. a // b 3. d // d’ d // d’’ =>d’ // d’’ Định lí: Định lý là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Một định lý gồm có 2 phần: GT +KL. GT: là phần cho biết. KL: là phần phải chứng minh. - Một định lý thường được phát biểu dưới dạng: “ Nếu…. thì …..” + Phần nằm sau nếu là GT. + Phần nằm sau thì là KL. Tổng ba góc của một tam giác: - Trong tam giác tổng ba góc bằng 1800 - Góc ngoài của tam giác bằng tổng số đo của hai góc trong không kề với nó. Tam giác vuông: Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có 1 góc vuông. DABC có => DABC vuông tại A trong đó BC: cạnh huyền; AB, AC : cạnh góc vuông. Hai tam giác bằng nhau: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau: AB = EF ; DABC = D EFG thì AC = EG ; BC = FG ; Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Trường hợp bằng nhau của 2 tam giác Trường hợp bằng nhau của 2 tam gíac vuông - Cạnh - cạnh - cạnh: nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - Hai cạnh góc vuông: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. - Cạnh - góc - cạnh: nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - Cạnh góc vuông – góc nhọn kề: Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn kề của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. - Góc - cạnh – góc:nếu hai góc kề một canh của tam giác này bằng hai góc kề một cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - Cạnh huyền – góc nhọn: Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Cộng - trừ - nhân - chia số hữu tỉ: nếu nếu Định nghĩa: giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. Kí hiệu . Ta có: Công thức luỹ thừa: n thừa số xn = x. x.… x xn : x mũ n ; x : cơ số ; n : số mũ x1= x ; x0 = 1 Ta có: ; Tỉ lệ thức: Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số Ta có thể viết là a : b = c : d a , d : ngoại tỉ ; b , c : trung tỉ Tính chất: Dãy tỉ số bằng nhau: ; Số thập phân: Số thập phân hữu hạn: Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương - Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn: Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương - Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 Số thập phân vô hạn tuần hoàn Chuyển đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số Làm tròn số. Căn bậc hai Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho: = x à x2 = a Đại lượng: Tỉ lệ thuận: - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k.x (k hằng số 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. - Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x TLT y theo hệ số tỉ lệ . Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức thì ta nói y là tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a. Hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y là hàm số của x và x gọi là biến số. Chú ý: - Khi x thay đổi mà y luôn luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. - Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x) ; y = g(x) Mặt phẳng toạ độ: Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ. P (1,5 ; 3) : độ của điểm P => 1,5 : hoành độ của P ; 3 : tung độ của P Kí hiệu: P(1,5; 3) Đồ thị hàm số y = a.x (a ¹ 0) Đồ thị của hàm số f (x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ. Đồ thị của hàm số y = f (x) = ax (a0) là một đường thẳng đi qua góc tọa độ. Kiểm tra toạ độ của một điểm có nằm trên đồ thị hàm số không? Tìm hệ số a khi biết đồ thị hàm số đi qua toạ độ của một điểm. y 1 2 1 2 - 2 - 2 II O III IV I x y = a.x l -1 -- -1 BÀI TẬP

File đính kèm:

  • docon tap HKI.doc
Giáo án liên quan