I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0)
- Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tế và trong nghiên cứu hàm số.
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu. Bảng phu
* Trò: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình giờ dạy –giáo dục :
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :19 /12/2013 Ngày dạy : 23 / 12 /2013
Tuần : 19 Tiết thứ : 38
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a 0 )
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0)
- Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tế và trong nghiên cứu hàm số.
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu. Bảng phu
* Trò: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình giờ dạy –giáo dục :
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
3.bài mới
Hoạt động của thầy -Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Đồ thị hàm số là gì ? (12 phút)
Đồ thị hàm số là gì ?.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Hàm số y = f(x) được cho bảng sau:
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
a, Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên.
b, Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Tập hợp các điểm biểu diễn như trên gọi là đồ thị hàm số y = f(x).
- Thế nào là đồ thị hàm số?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ.
1. Đồ thị hàm số là gì ?.
?1.
Hàm số y = f(x) được cho bảng sau:
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
a, {(-3 ;2) ; (-1 ;2) ; (0 ;-1) ; (0,5 ;1) ; (1,5 ;-2)}
b,
Tập hợp các điểm biểu diễn như trên gọi là đồ thị hàm số.
Vậy :
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ.
Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax (a0) (23 phút)
GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Cho hàm số y = 2x.
a, Viết năm cặp số (x ;y) với x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ;
b, Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy ;
c, Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó không ?.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
Đường thẳn đó có đi qua gốc tọa độ không ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4) và cũng đi qua các diểm còn lại ngay cả gốc tọa độ. Khi đó ta nói đường thẳng đó là đồ thị của hàm số y =2x.
Đồ thị hàm số y = ax (a ) là gì ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Đồ thị hàm số y = ax (a ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số
y = ax (a ) ta luôn cần mấy điểm thuộc đồ thị ?.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
Yêu cầu học sinh làm ?4.
Xét hàm số y = 0,5x.
a, Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.
b, Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không ?.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
2. Cho hàm số y = 2x.
a, (-2 ; -4) ; (-1 ;-2) ; (0 ;0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4)
b,
Đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4) và cũng đi qua các diểm còn lại ngay cả gốc tọa độ. Khi đó ta nói đường thẳng đó là đồ thị của hàm số
y =2x.
Vậy :
Đồ thị hàm số y = ax (a ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
?3.
Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số
y = ax (a ) ta luôn cần hai điểm phân biệt thuộc đồ thị
?4. Xét hàm số y = 0,5x.
a, A( 1 ; 0,5)
b, Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x.
*Nhận xét.
Vì đồ thị hàm số y = ax (a ) luôn đi qua gốc tọa độ, nên khi vẽ ta chỉ cần định thêm một điểm thuộc đồ thị và khác điểm gốc O. Muốn vậy, ta chỉ cần cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.
4: Củng cố: (7 phút)
HS nªu c¸ch vÏ ®å thÞ hµm sè y = ax (a0)
- Lµm bµi tËp 39 (SGK- tr71)
-
5.dặn dò(2phút)
-. Häc thuéc kh¸i niÖm ®å thÞ hµm sè
- C¸ch vÏ ®å thÞ y = ax (a0)
- Lµm bµi tËp 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72)
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn :19 /12/2013 Ngày dạy : 24 / 12 /2013
Tuần : 19 Tiết thứ39
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y =ax (a 0)
- Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị của hàm số. Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ.
Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0).
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu.
* Trò: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình giờ dạy –giáo dục :
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số
y = 2x ; y = -2x
y = -0,5x ; y = 4x
; Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết : (3 phút)
Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là gì?
- Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ.
- Đồ thị hàm số y = ax (a ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
- Bài 41
-GV : Hướng dẫn HS cách làm:
Cho hàm số y = f(x). Nếu điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) thì y0 = f(x0). Và ngược lại.
? Vậy đối với bài toán trên ta phải làm như thế nào?
- Làm tương tự đối với điểm B; C(0;0).
- HS :Theo dõi
- Thay toạ độ của điểm A vào công thức : y = -3x
với x = nếu y = 1 thì kết luận A thuộc đồ thị của hàm số y = -3x và ngược lại.
- Tương tự: Điểm B không thuộc đồ thị của hàm số,
.
Bài 42
? T×m a ta ph¶i dùa vµo hÖ thøc nµo.
- HS: y = ax
? Muèn t×m a ta ph¶i biÕt tríc ®iÒu g×.
- HS: BiÕt ®å thÞ ®i qua mét ®iÓm (cã hoµnh ®é vµ tung ®é cô thÓ)
- GV híng dÉn häc sinh tr×nh bµy.
- 1 häc sinh biÓu diÔn ®iÓm cã hoµnh ®é , c¶ líp ®¸nh gi¸, nhËn xÐt.
- GV kÕt luËn phÇn b
- T¬ng tù häc sinh tù lµm phÇn c
- Y/c häc sinh lµm bµi tËp 43
- Lu ý 1 ®¬n vÞ trªn mÆt ph¼ng täa ®é lµ 10 km
- HS quan s¸t ®t tr¶ lêi
Bài 44
-GV : Cho HS lên bảng vẽ đồ thị.
? Bằng đồ thị hãy tìm f(2)?
! Tương tự đối với các câu còn lại.
? Bằng đồ thị hãy tìm giá trị của x khi y = -1?
! Tương tự đối với các câu còn lại
? Nhìn vào đồ thị có nhận xét gì về các giá trị của x khi y dương, y âm?
- HS :Tại điểm có hoành độ là 2 kẻ đường … vuông góc với Ox cắt đồ thị tại A.
- Từ A kẻ đường … vuông góc với Oy cắt Oy tại đâu thì đó chính là f(2).
- Tại điểm có tung độ là -1 kẻ đường … vuông góc với Oy cắt đồ thị tại A
- Từ A kẻ đường … vuông góc với Ox cắt Ox tại đâu thì đó chính là x khi y = -1.
- Khi y dương thì x âm.
- Khi y âm thì x dương
. Bài 41
Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x
A
Thay x = vào y = -3x
=> y = -3. = 1
vậy điểm Athuộc đồ thị hàm số y = -3x
2. Bài 42
a) Theo hình vẽ điểm A(2;1) thuộc đồ thị hàm số y = ax
thay x = 2 ; y = 1 vào công thức
ta có : 1 = a.2 => a = 1:2 = 0,5
O
A
B
C
b) Điểm B
c) Điểm C(-2;-1)
. Bài 44
Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = -0,5x
o
A
a) f(2) = -1 ; f(-2) = 1
f(4) = -2 ; f(0) = 0
b)
y
-1
0
2.5
x
2
0
-5
c) Nếu y dương thì x âm
Nếu y âm thì x dương.
4 : Củng cố (5 phút)
a) Thêi gian ngêi ®i xe ®¹p 4 h
Thêi gian ngêi ®i xe ®¹p 2 h
b) Qu·ng ®êng ngêi ®i xe ®¹p 20 (km)
Qu·ng ®êng ngêi ®i xe ®¹p 20 (km)
Qu·ng ®êng ngêi ®i xe m¸y 30 (km)
c) VËn tèc ngêi ®i xe ®¹p (km/h)
VËn tèc ngêi ®i xe m¸y lµ (km/h)
5 :dặn dò (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Đọc thêm phần “Bài Đọc thêm”
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………..................................................................................................................................................................... Ngày soạn :20 /12/2013 Ngày dạy : 27 / 12 /2013
Tuần : 19 Tiết thứ 40
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương II về đại lượng tỷ lệ nghịch, định nghĩa hàm số, mặt phẳng toạ độ, thế nào là đồ thị của hàm số.
- Củng cố kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch, kỹ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ, hoặc xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = a.x.
- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Câu hỏi ôn tập, một số bài tập áp dụng, bảng phụ.
- HS: bảng con, thuộc lý thuyết chương II.
: III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình giờ dạy –giáo dục :
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số
y = 2x ; y = -2x
y = -0,5x ; y = 4x
; Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết : (3 phút)
Đại lượng tỉ lệ thuận,
tỉ lệ nghịch.
ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số:
Hàm số là gì?
/ Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
3/ Đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹ 0) có dạng như thế nào
. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Đại lượng tỉ lệ thuận :
Công thức liên hệ: y = kx (k ¹ 0)
Đại lượng tỉ lệ nghịch:
Công thức liên hệ:
Định nghĩa hàm số:SGK
VD: y = -2.x, y =
3 - 2.x
Đồ thị của hàm số y =f(x) .
Đồ thị của hàm số y = a.x (a¹0)?
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Bài 48:
-GV : nêu đề bài.
Yêu cầu Hs tóm tắt đề.
Đổi các đơn vị ra gam?
-GV : hỏi Bài toán thuộc dạng nào?
Lập thành tỷ lệ thức như thế nào?
Hs tóm tắt đề:
1000000gam nước biển có 25000gam muối.
250 gam nước biển có x (g) muối.
Bài toán dạng tỷ lệ thuận.
Hs lập tỷ lệ thức:
Tính và nêu kết quả.
Một Hs lên bảng trình bày bài giải.
Bài 50:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, xác định xem bài toán thuộc dạng bài nào?
Hs đọc đề.
Bài toán thuộc dạng tỷ lệ nghịch.
Mỗi Hs đọc toạ độ của một điểm.
Bài 51
Treo bảng phụ có vẽ hình 32 lên bảng.
Gọi Hs đọc toạ độ các điểm trên hình?
Bài 55:
Gv nêu đề bài.
Muốn xét xem một điểm có thuộc đồ thị hàm số không, ta làm ntn?
Muốn xét xem một điềm có thuộc đồ thị của một hàm hay không, ta thay hoành độ của điểm đó vào công thức hàm, tính và so sánh kết quả với tung độ của điểm đó.Nếu bằng nhau thì điềm thuộc đồ thị của hàm.
Bốn Hs lần lượt lên bảng thay, tính và nêu kết luận
-GV : hỏi Muốn vẽ đồ thị hàm số
y = -2x ta phải làm gì?
Tương tự đối với hàm số
y =
HS : Cho x =1 => y = -2 =>A(1;-2)
Vậy đường thẳng đi qua hai điểm OA chính là đồ thị của hàm số
y = -2x
Bài 48: (SGK)
1000000gam nước biển có 25000gam muối.
250 gam nước biển có x (g) muối.
Ta có:
Vậy trong 250 gam nước biển có 6, 25 gam muối.
Bài 50(SGK): Ta có: V = h.S
Trong đó: h : chiều cao bể
S : diện tích đáy bể.
Diện tích đáy và chiều cao bể là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, do đó khi chiều rộng và chiều dài đáy bể giảm một nửa thì diện tích bể giảm 4 lần.Vậy chiều cao phải tăng lên bốn lần.
Bài 51 (SGK)
Đọc toạ độ các điểm trong hình:
A(-2; 2) ; B(-4;0); C(1; 0);
D(2; 4) ; E(3;-2) ; F(0; -2);
G(-3;-2)
Bài 55 (SGK): Cho hàm số
y = 3.x - 1.
a/ Thay x = vào công thức y = 3.x – 1 , ta có: y = 3.-1
y = -2 ¹ y = 0.Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số trên.
b/ / Thay x = vào công thức y = 3.x – 1 , ta có: y = 3.-1
y = 0 = y = 0.Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số trên.
Bài 1: vẽ đồ thị hàm số
y = -2x tB
A
O
4 : Củng cố (5 phút)
Tæng hîp l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· «n tËp trong tiÕt
5 :dặn dò (2 phút)
- ¤n tËp l¹i c¸c kiÕn thøc, d¹ng bµi tËp trªn
- ¤n tËp l¹i c¸c bµi to¸n vÒ ®¹i lîng tØ lÖ thuËn, tØ lÖ nghÞch, hµm sè, ®å thÞ cña hµm sè.
- Lµm bµi tËp 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT
V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TUẦN 19
File đính kèm:
- Toan7 tuan 19 hai cot nam 20132014.doc