Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 1 đến tuần 25

I- Mục tiêu: (sgv)

II- Chuẩn bị:

- Thước thẳng , tranh vẽ hình 7

III- Tiến trình bài giảng:

 

doc38 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 1 đến tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người Soạn : NGUYỄN THANH CƯỜNG : Trường THCS Nguyễn Viết Xuân – KRB – Đăk lăk Soạn:12/ 9/ 07 Giảng: 14/ 9/ 07 Tuần: 1 Tiết1 CHƯƠNG 1 ĐOẠN THẲNG ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG I- Mục tiêu: (sgv) II- Chuẩn bị: - Thước thẳng , tranh vẽ hình 7 III- Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Điểm GV? Mô tả hình ảnh của điểm GV? Để phân biệt các điểm với nhau người ta phải làm gì ? GV! Hướng dẫn học sinh cách đặt tên cho điểm GV? Đặt tên cho các điểm ở hình bên ? GV? Gọi tên các điểm ở hình bên ? HS: Để phân biệt các điểm với nhau người ta phải đặt tên cho các điểm đó HS: HS: Điểm A ; điểm B ;điểm C là 3 điểm phân biệt HS: Điểm M ; điểm N là hai điểm trùng nhau Hoạt động 2: Đường thẳng GV! Mô tả hình ảnh đường thẳng GV? Đường thẳng có giới hạn ở hai đầu không ? GV? Muốn vẽ đường thẳng ta phải dùng dụng cụ gì GV? Để phân biệt các đường thẳng với nhau người ta phải làm gì ? GV! Hướng dẫn học sinh cách đặt tên cho đường thẳng GV? Vẽ hai đường thẳng m và n HS: Đường thẳng không có giới hạn ở hai đầu HS: Muốn vẽ đường thẳng ta phải dùng thước HS: Để phân biệt các đường thẳng với nhau người ta phải đặt tên cho các đường thẳng đó Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng GV? Vị trí điểm A ở hình vẽ bên ? GV? còn có cách gọi nào khác không ? GV? Viết dưới dạng kí hiệu ? GV? Vị trí điểm B ở hình vẽ bên ? GV? còn có cách gọi nào khác không ? GV? Viết dưới dạng kí hiệu ? GV? Làm ? HS: Điểm A nằm trên đường thẳng d HS: Đường thẳng d đi qua điểm A Điểm A thuộc đường thẳng d HS: A d HS: Điểm B không nằm trên đường thẳng d HS: Đường thẳng d không đi qua điểm B Điểm B không thuộc đường thẳng d HS: B d HS: Điểm C thuộc đường thẳng a Điểm E không thuộc đường thẳng a C a ; E a HS: Vẽ thêm 2 điểm H và K Dặn dò: Nhắc cách đặt tên cho điểm , cho đường thẳng Bài tập ở lớp:1 ; 2 ; 3 ; 4 Bài tập về nhà:5 ; 6 Soạn:19/ 9/ 07 Giảng: 21/ 9/ 07 Tuần: 2 Tiết :2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I- Mục tiêu: (sgv) II- Chuẩn bị: - Thước thẳng , tranh vẽ hình bài tập 8 III- Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Làm bài tập 5 GV? Làm bài tập 6 HS: HS: vẽ thêm 2 điểm C m ; D m vẽ thêm 2 điểm E m ; F m Hoạt động 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng GV? Vị trí của ba điểm A ; D ; C ? GV! Ta gọi ba điểm A;D;C thẳng hàng GV? Vị trí của ba điểm A ; B ; C ? GV? Ta gọi ba điểm A;B;C không thẳng hàng GV? Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ? GV? Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ? HS: Ba điểm A ; D ; C cùng thuộc một đường thẳng HS: Ba điểm A ; B ; C không cùng thuộc một đường thẳng HS: Theo sgk HS: Theo sgk Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng GV? Điểm C và điểm B nằm phía bên nào của điểm A ? GV? Ta gọi hai điểm C và B như thế nào đối với điểm A ? GV? Điểm A và điểm C nằm phía bên nào của điểm B ? GV? Ta gọi hai điểm A và C như thế nào đối với điểm B ? GV? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? GV? Nêu nhận xét HS: Điểm C và điểm B nằm phía bên phải của điểm A HS: Ta gọi hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A HS: Điểm A và điểm C nằm phía bên trái của điểm B HS: Ta gọi hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B HS: Điểm C nằm giữa hai điểm còn lại HS: Theo sgk Dặn dò: Nhắc khái niệm 3 điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa 2 điểm Bài tập ở lớp: 8 ; 9; 10 ; 11 Bài tập về nhà:12 ; 13 Soạn:26/ 9/ 07 Giảng: 28/ 9/ 07 Tuần:3 Tiết :3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I- Mục tiêu: (sgv) II- Chuẩn bị: - Thước thẳng , tranh vẽ hình bài tập 8 III- Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? GV? Quan hệ của 3điểm thẳng hàng ? GV? Làm bài tập 12 ? GV? Làm bài tập 13 ? HS: Theo sgk HS: -Điểm N nằm giữa hai điểm M và P -Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q -Điểm N và điểm P đều nằm giữa hai điểm M và Q HS: a/ b/ Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng GV! Hướng dẫn hs cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B , hs lên bảng vẽ ? GV? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ? GV? Nêu nhận xét? HS: HS: Vẽ được một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ? HS:Theo sgk Hoạt động 3: Tên đường thẳng GV! Hướng dẫn hs cách đặt tên đường thẳng đi qua 2 điểm , cách đặt tên đường thẳng bằng 2 chữ GV? Vẽ đường thẳng AB , đường thẳng mn? GV? Làm ? HS: HS: Đường thẳng AB hay BA Đường thẳng AC hay CA Đường thẳng BC hay CB Hoạt động 4: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau , song song GV? Tên gọi 6 đường thẳng nhưng thực sự là mấy đường thẳng ? GV? Ta gọi 2 đường thẳng AB và BC là 2 đường thẳng như thế nào ? GV? 2đường thẳng ED và FD có gì đặt biệt? GV? Tên gọi của 2đường thẳng ED và FD ? GV? Tên gọi điểm D GV? 2đường thẳng xy và zt có điểm nào chung không ? GV? Tên gọi của 2đường thẳng xy và zt ? HS:Thực sự là một đường thẳng HS:Ta gọi 2 đường thẳng AB và BC là 2 đường thẳng trùng nhau HS:2đường thẳng ED và FD có 1 điểm chung là D HS: 2đường thẳng ED và FD cắt nhau tại D D là giao điểm của 2đường thẳng ED và FD HS: 2đường thẳng xy và zt không có điểm nào chung HS: 2đường thẳng xy và zt là 2 đường thẳng song song Dặn dò: Nhắc các tính chất Bài tập ở lớp: 17 ; 18 Bài tập về nhà: 19 ; 20 Soạn: 3/ 10/ 07 Giảng:5/ 10/ 07 Tuần 4 tiết 4 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I- Mục tiêu: (sgv) II- Chuẩn bị: - Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc dài 1,5m được vót nhọn một đầu - mỗi tổ 1 sợi dây dài 6m III- Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ổn định GV! Lớp trưởng , lớp phó học tập kiểm tra dụng cụ của các tổ HS: Đem dụng cụ đẻ theo vị trí của tổ . Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành GV! Hướng dẫn 2 học sinh cắm hai cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại 2 điểm A và B cách xa nhau khoảng 4 mét GV! Hướng dẫn 1 học sinh cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng tại điểm C GV! Ra hiệu cho em điều chỉnh cọc tiêu C sao cho thẳng hàng với 2 cọc tiêu A và B GV! Cho 2 học sinh giăng dây kiểm tra xem 3 điểm A , B , C có thẳng hàng chưa ? Điều chỉnh tiếp . HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên , các em còn lại quan sát kĩ để lần sau làm . Hoạt động 3: Học sinh thực hành GV! Tổ trưởng chỉ đạo tổ mình thực hành , chú ý đổi vị trí A , B , C cho nhau GV! Chú ý phải dựng cọc thẳng đứng với mặt đất . HS: Tự thực hành theo từng tổ . 2 em dựng cọc A b, B 1 em dựng cọc C 2 em giăng dây kiểm tra Cứ 5 em một nhóm thay phiên nhau Dặn dò: Vệ sinh sân thực hành , Kiểm tra lại dụng cụ và cất Đánh giá thái độ thực hành của học sinh Soạn:10/ 10/ 07 Giảng:12/ 10/ 07 Tuần 5 tiết 5 TIA I- Mục tiêu: (sgv) II- Chuẩn bị: - Thước thẳng III- Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tia GV! Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy GV? Điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần ? GV? Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng nằm bên phải điểm O gọi là gì ? GV? Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng nằm bên trái điểm O gọi là gì ? GV? Vậy ở hình trên ta có mấy tia ? GV? Nêu khái niệm Tia ? GV? Khi viết (hay đọc ) một tia ta phải viết (hay đọc) điều gì trước ? GV? Vẽ một tia Ax ? GV? Tia Ax bị giới hạn về phía nào ? HS: Điểm O chia đường thẳng xy thành 2 phần HS: Gọi là một tia gốc O Cũng gọi là một tia gốc O HS: Ta có hai tia là tia Ox và tia Oy HS: Theo sgk HS: Ta phải viết (hay đọc) gốc trước HS: HS: Tia Ax bị giới hạn về phía A không giới hạn về phía x Hoạt động 2: Hai tia đối nhau GV? Hai tia Ox và Oy ở hình trên có gì đặt biệt ? GV! Ta gọi đó là hai tia như thế nào ? GV? Điểm O đó gọi là gì ? GV? Nêu nhận xét ? GV? Làm ?1 HS: Chung gốc O và tạo thành đường thẳng xy HS: Ta gọi đó là hai tia đối nhau HS: Điểm O gọi là gốc chung của hai tia đối nhau Ox và Oy HS: Theo sgk HS: a/ Hai tia Ax và By không chung gốc nên không gọi là hai tia đối nhau b/ Hai tia Ax và Ay đối nhau Hai tia Bx và By đối nhau Hoạt động 3: Hai tia trùng nhau GV! Ở hình trên tia Ax và tia AB có gì đặt biệt ? GV? tên gọi ? GV? Hai tia không trùng nhau được gọi là hai tia như thế nào ? GV? Làm ?2 HS: Tia Ax và tia AB có gốc A chung và cùng nằm trên một phần đường thẳng HS: Ta gọi tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau HS: Hai tia không trùng nhau được gọi là hai tia phân biệt HS: a/ Tia OB trùng với tia Oy b/ Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc c/ Hai tia chung gốc Ox và Oy không đối nhau vì không tạo thành đường thẳng xy Dặn dò: Bài tập ở lớp 22 ; 24 ; 25 Bài tập về nhà:26 ;27 ; 28 ; 29 ;31 ; 32 Soạn: 17/ 10/ 07 Giảng:19/ 10/ 07 Tuần: 6 tiết 6 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: (sgv) II- Chuẩn bị: - Thước thẳng - Bảng phụ ghi đề bài tập 27 III- Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu khái niệm tia ? GV? Làm bài tập 26 GV? Thế nào là hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau ? GV? Làm bài tập 27 ? Điền vào bảng phụ . HS: Theo sgk a/ Hai điểm M và B nằm cùng phía đối với điểm A b/ Điểm M nằm giữa hai điểm A và B HS: Theo sgk a/ điểm A b/ A Hoạt động 2: Luyện tập GV? Làm bài tập 28 ? GV? Làm bài tập 29 ? GV? Làm bài tập 31 ? GV! Phải vẽ đường thẳng Bc đễ xác định vị trí của điểm M và N chính xác GV? Làm bài tập 32 ? HS: a/ Hai tia Ox và Oy đối nhau b/ Điểm O nằm giữa hai điểm M và N HS: a/ Điểm M tia AB thì điểm A nằm giữa hai điểm M và C b/ Điểm N tia AC thì điểm A nằm giữa hai điểm N và B HS: HS: Câu C đúng Dặn dò: Về nhà làm bài tập 30 Xem bài mới Soạn: 24/ 10/ 07 Giảng:26/ 10/ 07 Tuần: 7 tiết 7 ĐOẠN THẲNG I- Mục tiêu: (sgv) II- Chuẩn bị: - Thước thẳng - Bảng phụ ghi đề bài tập 33 ;36 ; 38 III- Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Thế nào là hai tia Ox và Oy đối nhau ? HS: Theo sgk Hoạt động 2: Đoạn thẳng GV! Cho 2 điểm A và B Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B Dùng bút vạch theo cạnh thước từ A đến B GV! hình vừa vẽ gọi là gì ? GV? Nêu khái niệm đoạn thẳng ? GV? Tên gọi khác ? GV? Hai điểm A , B gọi là gì ? HS: Tự vẽ vào vở HS: Gọi là đoạn thẳng AB HS: Theo sgk HS: Còn gọi là đoạn thẳng BA HS: 2 điểm A và B gọi là 2 mút của đoạn thẳng AB Hoạt động 3: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng GV? Hai đoạn thẳng AB và CD có gì đặc biệt ? GV? Tên gọi ? GV? Điểm I gọi là gì ? GV? Điểm I còn có thể ở vị trí nào ? GV? Đoạn thẳng AB và tia Ox có gì đặc biệt GV? Tên gọi ? GV? Điểm K gọi là gì ? GV? Điểm K còn có thể ở các vị trí nào ? GV? Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy có gì đặc biệt ? GV? Tên gọi ? GV? Điểm H gọi là gì ? GV? Điểm I còn có thể ở vị trí nào ? HS: Có chung điểm I HS: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau ở I HS: Điểm I gọi là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và CD HS A hoăc B , C , D HS: Có chung điểm K HS: Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau ở K HS: Điểm K gọi là giao điểm của đoạn thẳng AB và tia Ox HS: , hoặc , hoặc HS: Có chung điểm H HS: Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau ở H HS: Điểm K gọi là giao điểm của đoạn thẳng AB và đường thẳng xy HS: HA hoặc HB Dặn dò: Bài tập ở lớp:33 ; 34 ; 35 ; 36 ; 37 Bài tập về nhà: 38 ; 39 Soạn: 29/ 10/ 07 Giảng:2/ 11/ 07 Tuần: 8 tiết 8 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I- Mục tiêu: (sgv) II- Chuẩn bị: - Thước thẳng có chia khoảng - Bảng phụ ghi đề bài tập43 - Thước vải cuộn ; thước kéo ; thước xếp III- Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu khái niệm đoạn thẳng AB ? GV? Thế nào là hai đoạn thẳng cắt nhau ? HS: Theo sgk Hoạt động 2: Độ dài đoạn thẳng GV? Để đo độ dài đoạn thẳng AB người ta dùng dụng cụ gì ? GV? Đặt thước như thế nào cho đúng ? GV? Vị trí của điểm A ? GV? Vị trí của điểm B ? GV? Độ dài đoạn thẳng AB = ? GV? Nêu nhận xét ? GV? Còn có cách gọi nào khác để chỉ độ dài đoạn thẳng AB không ? GV? Khi A B thì độ dài đoạn AB = ? HS:Dùng thước thẳng có chia khoảng mm HS: Cạnh thước đi qua 2 điểm A và B HS: Điểm A trùng với vạch số 0 của thước HS: Điểm B trùng với vạch 15 mm HS: Độ dài đoạn thẳng AB = 15 mm HS: Theo sgk HS: Khoảng cách giữa hai điểm A và B là 15 mm HS: Khi A B thì độ dài AB = 0 Hoạt động 3: So sánh hai đoạn thẳng GV? Để so sánh hai đoạn thẳng thì ta làm cách nào ? GV? So sánh độ dài các đoạn thẳng sau ? GV? Làm ?1 GV? Xác định các dụng cụ đo ở ?2 GV? Làm ?3 HS: Ta phải đo độ dài của chúng HS: AB = 3 cm ; CD = 3 cm ; EF = 4 cm AB = CD ; EF > AB ; EF > CD HS: AB = IK = 28 mm ; EF = GH = 16 mm HS: EF < CD HS: a/ th dây ; b/ th gấp ; c/ th xích HS: 1 inch = 25,4 mm Dặn dò: Bài tập ở lớp: 40 ; 41 ; 42 ; 43 Bài tập về nhà 44 ; 54 Soạn: 6/ 11/ 07 Giảng: 9 / 11/ 07 Tuần: 9 tiết 9 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB I- Mục tiêu: (sgv) II- Chuẩn bị: - Thước cuộn - Tranh vẽ hình bài tập 52 III- Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu nhận xét về độ dài đoạn thẳng ? GV? Làm bài tập 44 HS: Theo sgk AD > DC > BC > AB Chu vi ABCD = AD + DC + BC + AB = 3,1 + 2,5 + 1,6 + 1,2 = 8,4 mm Hoạt động 2: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM + MB bằng độ dài đoạn thẳng AB GV? Làm ?1 GV! Hình 48a Đo AM =? cm Đo MB =? cm Đo AB =? cm GV! Làm tương tự cho hình 48b . GV? Kết luận GV? Nêu nhận xét ? GV? Đọc ví dụ ? GV? Vị trí điểm M ? GV? Ta có biểu thức gì ? Thay số vào ? tính MB = ? HS: Hình 48a AM = 2 cm MB = 3 cm AB = 5 cm Vậy AM + MB = AB HS: Hình 48b AM = 1,5 cm MB = 3,5 cm AB = 5 cm Vậy AM + MB = AB HS: Theo sgk HS: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB = AB 3 + MB = 8 MB = 5 (cm) Hoạt động 3: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất GV? Để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trước hết ta phải làm gì ? GV? Dùng dụng cụ gì để đo ? GV? Trình bày cách đo GV? Nếu khoảng cách giữa hai điểm lớn hơn độ dài thước cuộn thì ta làm thế nào ? GV? Cách đo bằng thước chữ A GV? làm bài tập 52 GV! Dùng thước cuộn để đo Đường gấp khúc Đường thẳng Đường cong So sánh kết luận HS: Phải gióng đường thẳng đi qua hai điểm đó HS: Dùng thước cuộn bằng vải để đo HS: Giữ cố định 1 đầu thước tại 1 điểm , kéo thước đi qua điểm thứ 2 HS: Đo liên tiếp nhiều lần HS: Đặt một chân thước cố định ở 1 điểm , chân còn lại đầt trên đường thẳng đi qua 2 điểm đó , đo liên tiếp nhiều lần HS: Kết luận trên là đúng Dặn dò: Bài tập ở lớp: 46 ; 47 ; 52 Bài tập về nhà: 49 ; 48 ; 50 ; 51 Soạn: 14/ 11/ 07 Giảng: 16 / 11/ 07 Tuần: 10 tiết 10 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: (sgv) II- Chuẩn bị: III- Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM + MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? GV? Làm bài tập 47 ? HS: Theo sgk M là một điểm của đoạn thẳng AB nên: EM + MF = EF 4 + MF = 8 MF = 4 Vậy EM = MF = 4 cm Hoạt động2: Luyện tập GV? Làm bài tập 49 ? GV? Làm bài tập 50 ? GV? Làm bài tập 51 ? GV? Làm bài tập 48 GV! Tính chiều dài của 4 lần sợi dây Chiều dài của sợi dây Chiều rộng của lớp học HS: Trường hợp M nằm giữa A và N Ta có: AN + NB = AB AM + MB = AB Vậy AN + NB = AM + MB Mà AN = BM nên NB = AM HS: Trường hợp N nằm giữa A và M Ta có AN + NB = AB AM + MB = AB Vậy AN + NB = AM + MB Mà AN = BM nên NB = AM HS: Vì TV + VA = TA Nên điểm V nằm giữa hai điểm T và A HS: Vì 3 điểm V,T,A cùng nằm trên một đ thẳng mà TA + AV = TV (1 cm+ 2 cm= 3cm) Nên điểm A nằm giữa hai điểm T và V HS: Chiều dài của 4 lần sợi dây là 1,25 . 4 = 5 m Chiều dài của sợi dây là 1,25 : 5 = 0,25 m Chiều rộng của lớp học là . 5 m + 0,25 m = 5,25 m Đáp số 5,25 m Dặn dò: Nhắc nhận xét Xem bài mới Soạn: 21/ 11/ 07 Giảng: 23 / 11/ 07 Tuần: 11 tiết 11 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I- Mục tiêu: (sgv) II- Chuẩn bị: - Thước thẳng có chia khoảng , com pa , giấy A4 III- Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Khi nào thì AM + MB = AB ? HS: Theo sgk Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng trên tia GV? Đọc ví dụ 1 ? GV? Đoạn thẳng OM có mấy điểm mút ? GV? Đã biết được mút nào ? cần xác định mút nào ? GV? Vị trí cạnh thước ? GV? Gốc O trùng với vạch nào của thước ? GV? Vị trí điểm M trùng với vạch nào của thước? GV? Vẽ được mấy điểm M ? GV? Nêu nhận xét ? GV? Đọc ví dụ 2 ? GV? Đoạn thẳng CD có mấy điểm mút ? GV? Đã biết được mút nào chưa ? GV? Xác định mút C bằng cách nào ? GV? Xác định mút D bằng cách nào ? GV! Hướng dẫn học sinh đo đoạn AB bằng com pa GV? Vị trí của một mũi nhọn ? GV? Vị trí mũi còn lại ? GV? Đặt com pa lên tia Cy như thế nào ? GV? Vị trí điểm D ? HS: Theo sgk O M x HS: Có hai mút là O và M HS: Biết được mút O , cần xác định mút M HS: Cạnh thước nằm trên tia Ox HS: Vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia HS: Vị trí điểm M trùng với vạch 2 cm của thước HS: Chỉ vẽ được một điểm M để OM = 2cm HS: Theo sgk HS: Theo sgk HS: Có hai mút là C và D HS: Chưa biết được mút nào cả ? HS: Vẽ tia Cy HS: Đo đoạn thẳng AB Điểm D Cy sao cho CD = AB A B C D y HS: Một mũi nhọn trùng với điểm A HS: Trùng với điểm B HS: Một mũi nhọn trùng với điểm C HS: Mũi còn lại trên tia Cy là vị trí điểm D Hoạt động 3 Vẽ hai đoạn thẳng trên tia GV? Đọc ví dụ ? GV? Nêu cách vẽ đoạn OM ? GV? Nêu cách vẽ đoạn ON ? GV? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? GV? Nêu nhận xét ? GV? Chia lớp thành 4 nhóm làm bài tập 55 Vào giấy A4 , đo chính xác các đoạn thẳng HS: Theo sgk O M N x HS: Trình bày tương tự ví dụ 1 HS: Trình bày tương tự ví dụ 1 HS: Điểm M nằm giữa hai điểm O và N HS: Theo sgk O a M N x b HS: Làm theo nhóm Dặn dò:Bài tập ở lớp 53 ; 54 Về nhà học các nhận xét Bài tập về nhà: 56 đến 59 Soạn: 29/ 11/ 06 Giảng: 01/ 12/ 06 Tuần: 13 tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I- Mục tiêu: (sgv) II- Chuẩn bị: - Thước thẳng có chia khoảng - Bảng phụ . Bút dạ , giấy can trong III- Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu nhận xét về vẽ hai đoạn thẳng trên tia ? GV? Làm bài tập 53 ? GV? Nêu nhận xét về vẽ hai đoạn thẳng trên tia ? GV? Làm bài tập 55 GV!Điểm A nằm giữa hai điểm O và B Tính OB = ? GV!Điểm B nằm giữa hai điểm A và O tính OB = ? HS: Theo sgk HS: Trên tia Ox có OM < ON (3cm < 6cm) nên M nằm giữa hai điểm O và N Ta có OM + MN = ON 3 + MN = 6 MN = 3 (cm) Vậy MN = OM HS: Theo sgk HS: điểm A nằm giữa hai điểm O và B Ta có OB = OA + AB OB = 8 + 2 OB = 10 (cm) HS: Điểm B nằm giữa hai điểm A và O Ta có OB + BA = OA OB + 2 = 8 OB = 6 (cm) Hoạt động 2: Trung điểm của đoạn thẳng GV? Vị trí của điểm M với A và B ? GV? Đo độ dài AM = ? cm ; MB = ? cm GV? So sánh AM và MB ? GV? Tên gọi điểm M ? GV? Nêu đnghĩa trung điểm của đoạn thẳng HS: M nằm giữa A và B HS: AM = 2 cm ; MB = 2 cm HS: M là trung điểm của đoạn thẳng AB HS: Theo sgk Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng GV? Làm ví dụ sgk GV? M trung điểm của AB nên M đã thoả mãn mấy điều kiện ? GV? M nằm giữa A và B ta có biểu thức gì ? GV? M cách đều A và B ta có biểu thức gì ? GV? Tính AM = ? , MB = ? GV? Nêu cách vẽ điểm M ? GV! Hướng dần học sinh cách xác định điểm M nhờ gấp giấy . GV? Làm ? HS: Theo sgk HS: M thoả mãn 2 điều kiện M nằm giữa A và B M cách đều A và B HS: AM + MB = AB HS: MA = MB HS: MA = MB = HS: Trên đoạn AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm HS: Vẽ đoạn AB = 5 cm trên giấy can Gấp đôi tờ giấy sao cho AB Nếp gấp cắt đoạn AB đó là vị trí điểm M HS: Đo thanh gỗ bằng chiều dài sợi dây Gấp đôi sợi dây đo từ một đầu tới ta được trung điểm của thanh gỗ Dặn dò: Bài tập ở lớp: 60 ; 61 Bài tập về nhà: 62 ; 63 ; 64 ; 65 Soạn: 4/ 12/ 06 Giảng: 08/ 12/ 06 Tuần: 14 tiết 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I I- Mục tiêu: (sgv) II- Chuẩn bị: - Thước thẳng có chia khoảng - Phiếu học tập ghi đề bài 7 ôn tập chương III- Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng ? GV? Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ta có điều gì ? HS: Làm bài tập 64? GV! Lập luận C nằmgiữa D và E GV! So sánh CA và CB ; AD và ED GV! Lập luận CD = CE HS: Theo sgk HS: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M nằm giữa hai điểm A và B ; MA = MB = HS: c/ AI + IB = AB và IA = IB d/ IA = IB = HS: Do C là trung điểm của AB . Nên A và B nằm khác phía đối với C . Mà D AC ; E BC Nên C nằm giữa D và E (1) Do C là trung điểm của AB. Nên CA = CB Mặt khác AD = EB CD = CE (2) Từ (1) và (2) ta có C là trung điểm của DE Hoạt động 2: Ôn tập chương I GV? Phần chương I ta đã học các loại hình nào ? GV? Tính chất của 3 điểm thẳng hàng ? GV? Qua 2 điểm phân biệt ta vẽ được mấy đường thẳng ? GV? Điểm O nằm trên đường thẳng xy ta gọi O là gì ? GV? Thế nào là hai tia trùng nhau ? GV? Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có điều gì ? GV? Làm bài tập 61 ? GV? Làm bài tập 6 ? GV! Lập luận M nằm giữa A và B GV! Dựa vào định nghĩa trung điểm HS: Điểm ; Đường thẳng ; Tia ; Đoạn thẳng ; Trung điểm của đoạn thẳng HS: Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại HS: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt HS: Điểm O nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau HS: Chung gốc , cùng nằm trên một phần đường thẳng HS:Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì MA + MB = AB HS: Vì hai tia Ox và Ox’ đối nhau.mà AOx ;BOx’ Nên O nằm giữa A và B Mà OA = OB = 2 cm

File đính kèm:

  • dochinh 6.doc